K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

bạn học chưacho mình xin với

 

 

3: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: Tây Tiến “…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo từ bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.1: đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết: - Đây là khung cảnh gì?...
Đọc tiếp

3: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: Tây Tiến “…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo từ bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.1: đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết: - Đây là khung cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Cảm nhận của em về ánh sáng, âm thanh và con người trong đêm liên hoan? - Hình dung của anh/chị về người lính Tây tiến trong khung cảnh này?( Ánh mắt, cảm xúc, tâm hồn) 3.2: Hãy miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong khổ thơ ? Khổ thơ vẽ lên trước mắt người đọc một không gian Châu Mộc sương khói mờ ảo như thế nào? Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.3: “ Có thấy”, “ có nhớ” cho thấy tâm trạng, cảm xúc gì trong lòng cái tôi trữ tình. 3.4: Nói lên ấn tượng khác biệt của em về 8 câu thơ trên s

0
Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Tây Tiến“…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo từ bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơNgười đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.1:  đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết:- Đây là khung cảnh gì? Diễn ra ở...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

Tây Tiến

“…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo từ bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

 3.1:  đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết:

- Đây là khung cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Cảm nhận của em về ánh sáng, âm thanh và con người trong đêm liên hoan?

- Hình dung của anh/chị  về người lính Tây tiến trong khung cảnh này?( Ánh mắt, cảm xúc, tâm hồn)

3.2: Hãy miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong khổ thơ ? Khổ thơ vẽ lên trước mắt người đọc một không gian Châu Mộc sương khói mờ ảo như thế nào?

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

3.3:  “ Có thấy”,  “ có nhớ” cho thấy tâm trạng, cảm xúc gì trong lòng cái tôi trữ tình.

3.4: Nói lên  ấn tượng khác biệt của em về 8 câu thơ trên so với 8 câu thơ đầu?

0
1 tháng 9 2023

Quang Dũng, một trong những nhạc sĩ tài năng của làng nhạc Việt Nam, đã thể hiện sự sáng tạo mới mẻ trong việc sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ trên. Qua những câu thơ, anh đã tạo ra một hình ảnh sống động về một doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. Bằng cách sử dụng từ ngữ tươi sáng và màu sắc, anh đã tạo ra một bức tranh tươi đẹp về một cảnh tượng vui tươi và rực rỡ.

Quang Dũng đã sử dụng các từ ngữ như "bừng lên", "hội đuốc hoa", "xiêm áo", "e ấp", "Viên Chăn", "xây hồn thơ" để tạo ra một không gian lãng mạn và mơ mộng. Những từ này không chỉ tạo ra một hình ảnh đẹp mà còn mang đến một cảm giác tình yêu và sự hoan hỉ. Qua đó, Quang Dũng đã thể hiện khả năng sáng tạo của mình trong việc chọn từ ngữ phù hợp để tạo ra một đoạn thơ tươi sáng và sống động.

Ngoài ra, Quang Dũng cũng đã sử dụng các từ ngữ như "Châu Mộc", "sương ấy", "hồn lau nẻo", "dáng người trên độc mộc" để tạo ra một không gian lãng mạn và buồn lắng đọng. Những từ ngữ này mang đến một cảm giác thơ mộng và nhẹ nhàng, tạo nên một không gian tĩnh lặng và sâu lắng. Qua đó, Quang Dũng đã thể hiện khả năng sáng tạo của mình trong việc sử dụng từ ngữ để tạo ra một đoạn thơ lắng đọng và đậm chất tình cảm.

Tổng thể, Quang Dũng đã thể hiện sự sáng tạo mới mẻ trong việc sử dụng từ ngữ qua đoạn thơ trên. Anh đã tạo ra những hình ảnh sống động và tươi sáng, cũng như những cảm giác lãng mạn và buồn lắng đọng. Qua đó, anh đã thể hiện tài năng của mình trong việc viết và sáng tác những bài thơ tuyệt vời.

12 tháng 4 2019

Không gian: Dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Không gian mênh mông, mờ nhòe, ảo mộng.

Đáp án cần chọn là: A

Cùng viết về nỗi nhớ nhưng mỗi nhà thơ lại có một cách khám phá, thể hiện của riêng mình.Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:                         “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy                          Có thấy hồn lau nẻo bến bờ                          Có nhớ dáng người trên độc...
Đọc tiếp

Cùng viết về nỗi nhớ nhưng mỗi nhà thơ lại có một cách khám phá, thể hiện của riêng mình.

Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

                         “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

                          Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

                          Có nhớ dáng người trên độc mộc

                          Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

                                                (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12,  Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr. 89)

      Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu viết:                  

                                  “Mình về, rừng núi nhớ ai

                          Trám bùi để rụng, măng mai để già.

                                  Mình đi, có nhớ những nhà

                          Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.

                                                         (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12,  Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr. 110)

0
Câu1:Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn, say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng vềMà nói vậy: "Trái tim anh đó Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ, và phần để em yêu..." Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay Anh đón em về,...
Đọc tiếp

Câu1:

Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy
Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy
Như buổi đầu hò hẹn, say mê
Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về
Mà nói vậy: "Trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu..."
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay
Anh đón em về, xuân cũng đến trong tay!

1)Phương thức biểu đạt của văn bản trên

​2)Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ

​3)Viết 7-10 dòng nói lên cảm xúc của mìnhvê đoạn thơ trên​​

​Câu 2:Nhà thơ Quang Dũng đã xây dựng một bức tương đài về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của người chiến sĩ Thăng Long -Hà Nội của dân tộc Việt Nam.Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa   Gió rát mặt, đảo luôn thay hình dạng Đá củ đậu bay như lũ chim hoang Cứ mặc nó! Nào hỡi các chiến hữu Ta bắt đầu thôi. Mây nước đã mở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Đá san hô kê lên thành sân khấu

Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà

Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ

Chẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa

 

Gió rát mặt, đảo luôn thay hình dạng

Đá củ đậu bay như lũ chim hoang

Cứ mặc nó! Nào hỡi các chiến hữu

Ta bắt đầu thôi. Mây nước đã mở màn…

 

Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc

Người xem ngổn ngang cũng… rặt lính trọc đầu

Nước ngọt hiếm, không lẽ dành gội tóc

Lính trẻ, lính già đều trọc tếu như nhau

 

[…] Nào hát lên cho đêm tối biết

Rằng tình yêu sáng trong ngực ta đây

Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió

Tổ quốc Việt Nam bắt đầu ở nơi này.

 

(Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo, Trần Đăng Khoa,

Bên cửa sổ máy bay, NXB Tác phẩm mới, 1985)

Câu 1: Đoạn  trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên nơi biển đảo.

Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về cuộc sống của người lính nơi đảo xa?

Nước ngọt hiếm, không lẽ dành gội tóc

 Lính trẻ, lính già đều trọc tếu như nhau.

Câu 4: Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với người lính đảo trong đoạn trích.

49
14 tháng 5 2021

1

Thể thơ: tự do

2

Hai hình ảnh nói đến sự khắc nghiệt của thiên nhiên nơi biển đảo:

- Gió rát mặt, Đá củ đậu bay, Nước ngọt hiếm…

(Thí sinh chỉ ra đúng 2 hình ảnh được 0.5 điểm).

3

Nước ngọt hiếm, không lẽ dành gội tóc

  Lính trẻ, lính già đều trọc tếu như nhau.

Hai dòng thơ trên cho thấy cuộc sống của người lính nơi đảo xa:

- Đó là cuộc sống vô cùng khó khăn, gian khổ, mà người lính thường xuyên phải đối diện (gió bão, thiếu thốn…)

- Tuy nhiên những người lính vẫn lạc quan, yêu đời.

4

- Tác giả thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với cuộc sống của những người lính đảo.

- Đồng thời cho thấy sự trân trọng những phẩm chất đáng quý: tinh thần lạc quan, ý chí nghị lực phi thường và tình yêu tổ quốc.

-> Nhận xét về tình cảm:

- Đây là những tình cảm chân thành, thể hiện trái tim yêu thương tinh tế, sâu sắc của tác giả.

- Tình cảm của tác giả cũng là đại diện cho tất cả những người dân Việt Nam dành tình yêu thương, sự cảm phục gửi đến những người lính nơi đảo xa.

Câu 1 :thể thơ tự do

Câu 2: Những hình ảnh thể hiện cho sự gian khó ở Trường Sa: đá san hô kê lên thành sân khấu, vài tấm tôn chôn mấy cánh gà, gió rát mặt, đảo thay hình dáng, sỏi cát bay như lũ chim hoang.

Câu 3:

Nước ngọt hiếm, không lẽ dành gội tóc

  Lính trẻ, lính già đều trọc tếu như nhau.

Hai dòng thơ trên cho thấy cuộc sống của người lính nơi đảo xa:

- Đó là cuộc sống vô cùng khó khăn, gian khổ, mà người lính thường xuyên phải đối diện (gió bão, thiếu thốn…)

- Tuy nhiên những người lính vẫn lạc quan, yêu đời.

Câu 4 :Đoạn thơ trích trong bài "Lính đảo hát tình ca trên đảo" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khẳng định được tinh thần lạc quan, tươi trẻ của những người lính hải đảo nơi Trường Sa khắc nghiệt cùng tinh thần yêu nước, hướng về tổ quốc của họ. Thật vậy, hình ảnh những người lính hải đảo hiện lên với tầm vóc vĩ đại và tình yêu bất biến dành cho tổ quốc. Đầu tiên, họ là những người lính bất chấp những khó khăn gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Điều kiện ở Trường Sa vô cùng khó khăn và khắc nghiệt: gió rát mặt, đảo thay đổi hình dạng, sỏi cát bay như lũ chim hoang. Ở nơi biển đảo hẻo lánh ấy, những người lính hải quân vẫn hiên ngang và cất lên bài hát của tuổi trẻ. Không những có phẩm chất kiên cường mà ta còn thấy được tinh thần tươi trẻ và yêu đời của những người lính ấy. Thứ hai, họ là những người lính khát khao cống hiến cho tổ quốc. Tình yêu của họ được gửi gắm vào lời hát và tiếng lòng của trái tim "Nào hát lên". Tình yêu ấy là động lực để họ "đứng vững" trước những khó khăn và họ còn muốn hát lên cho trời đất, mây nước biết. Tổ quốc đối với những người lính trẻ là thiêng liêng và vĩnh hằng biết nhường nào. Tóm lại, đoạn thơ cho ta thấy được phong thái yêu đời cùng tình yêu tổ quốc của những người lính hải đảo ấy.