K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2020

\(B=n^4-27n^2+121\)

\(B=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(B=\left(n^2+11\right)^2-49n^2\)

\(B=\left(n^2+11-7n\right)\left(n^2+11+7n\right)\)

Vì n là số tự nhiên => \(n^2+11+7n>11\)

Để B là số nguyên tố

=> \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=5\end{cases}}\)

26 tháng 3 2024

what

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

Lời giải:

$A=27n^3-45n^2+24n-4=(3n-2)^2(3n-1)$
Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $3n-2$ hoặc $3n-1$ phải là $1$ và số còn lại là số nguyên tố.

Nếu $3n-2=1$ thì $n=1$. Khi đó: $A=1^2.2=2$ là số nguyên tố (tm)

Nếu $3n-1=1$ thì $n=\frac{2}{3}\not\in\mathbb{N}$ (loại)

Vậy $n=1$.

14 tháng 8 2019

xnyn+1 : x2y5

=> n = 4

Làm đại ko chắc đúng

14 tháng 8 2019

xnyn + 1 : x2y5

= (xn : x2)(yn + 1 : y5)

=> n - 4 \(\ge\)0

=> n \(\ge\) 4

21 tháng 3 2018

Có P = \(n^4-27n^7+121\)

\(=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(=\left(n^2+11\right)^2-\left(7n\right)^2\)

\(=\left(n^2-7n+11\right)\cdot\left(n^2+7n+11\right)\)

\(n\in N\) nên \(n^2+7n+11>11\)

Nếu \(n^2-7n+11< 0\Rightarrow P< 0\) (loại)

Nếu \(n^2-7n+11=0\Rightarrow P=0\) (loại)

Nếu \(n^2-7n+11>1\) (loại vì P là tích của 2 số nguyên dương >1 nên không là số nguyên tố)

Vậy nên \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-7n+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\cdot\left(n-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=0\\n-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{2;5\right\}\) thì P là số nguyên tố

27 tháng 10 2019

Có \(B=n^4-27n^2+121\)

\(=n^4+22n^2+121-49n^2\)

\(=\left(n^2+11\right)^2-\left(7n\right)^2\)

\(=\left(n^2+11-7n\right)\cdot\left(n^2+11+7n\right)\)

Vì \(n\in N\)nên \(n^2+7n+11>11\)

Nếu \(n^2-7n+11< 0\Rightarrow B< 0\left(loại\right)\)

Nếu \(n^2-7n+11=0\Rightarrow B=0\left(loại\right)\)

Nếu \(n^2-7n+11>1\)(loại vì B là tích của 2 số nguyên dương > 1 nên ko là số nguyên tố)

Vậy nên \(n^2-7n+11=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-7n+10=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n-5n+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\cdot\left(n-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-2=0\\n-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=5\end{cases}}}\)

Vậy.............

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM => https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

14 tháng 12 2015

@Lan Anh Nguyễn Chỉ chi tiết đi bạn -_-

1 tháng 7 2019

\(2,n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n lẻ \(\Rightarrow\)n có dạng \(2k+1\), thay vào ta có :

\(\Rightarrow\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

 \(\Rightarrow k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(6\)

\(\Leftrightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)\(⋮\)\(48\)

\(\Rightarrow n^3+3n^2-n-3\)\(⋮\)\(48\)\(\left(đpcm\right)\)

3 tháng 7 2019

Đề câu 1  bài đầu tiên sai rồi em. VD như n=3 lẻ thì n^2+4n+8 =29 không chia hết cho 8

Đề bài đúng: \(n^2+4n+3\) chia hết cho 8 với mọi n lẻ

Chứng minh: 

\(n^2+4n+3=n^2+n+3n+3=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

Vì n lẻ nên : n=2k+1, k thuộc N

Ta có: \(n^2+4n+3=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì (k+1) và (k+2) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của nó sẽ chia hết cho 2

=> 4 (k+1)(k+2) chia hết cho 8

nên \(n^2+4n+3\)chia hết cho 8 với n là số tự nhiên lẻ.

23 tháng 8 2020

\(B=\left(n+3\right)^2-\left(n-4\right)^2\)

\(=\left(n+3-n+4\right)\left(n+3+n-4\right)\)

\(=7\left(2n-1\right)\)

Dễ thấy B là số nguyên tố khi

\(2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

Vậy n = 1 thì B là số nguyên tố