Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, \(PTK_{Fe}=\frac{160.70}{100}=112\Rightarrow n_{Fe}=112:56=2\left(mol\right)\)
PTK O = 160-112=48 \(\Rightarrow n_O=48:16=3\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Lập CTHH.
Bài 1: Hc X: RO
Mx= R + 16 = 80 => R= 64 là đồng (Cu)
Bài 2: hc Y: R2O3
ta có: %R=52,94= (2R X 100)/ [2R + (3 X 16)] => R=27 là Nhôm (Al)
Bài 3: hc Z: R2(SO4)3
ta có %O= 56,14= (16 x 4x3)x100/ [2R +(96 x 3)] => R= 27 là Nhôm (Al)
Bài 4 hc Q: gọi c thức hoá học đơn giản nhất là CxHyOz
%O= 53,33 %
C:H:O=x:y:z=(40/12):(6,67/1):(53,33/16)= 3,33 : 6,67 :3,33= 1:2:1
vậy công thức hoá học đơn giản nhất là CH2O => Q: (CH2O)t
ta có: 60 = (12 + 2 + 16) t => t= 2
Vậy công thức hoá học của Q là C2H4O2
Chúc bạn học tốt! Thân ái!
Ô quên: Bài 1: X là CuO
Bài 2 : Y: Al2O3
Bài 3: Z: Al2(SO4)3
Bài 4: Q: C2H4O2
mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi
chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng
làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(CTTQ:N_xO_y\)
Theo đề bài, ta có: \(m_N:m_O=7:16\Leftrightarrow\frac{14x}{16y}=\frac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(NO_2\right)_n=92\)
\(\Rightarrow\left(14+16.2\right).n=92\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow CTHH :\left(NO_2\right)_2hayN_2O_4\)
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
Ta có: \(2R+16n=102\left(I\right)\)
nguyên tố O chiếm 47,06% \(\Leftrightarrow47,06=\dfrac{16n.100}{102}\)
\(\Rightarrow n=3\)Thay vài (I) \(\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Vậy CTHH của X là: \(Al_2O_3\)