Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
THAM KHẢO:
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
1)Tùy từng trường hợp mà đánh giá.
Trường hợp 1: Dùng để giao tiếp trong những cuộc họp sang trọng, sử dụng với người lớn tuổi,... Trong trường hợp này làm thế là không được vì chúng ta không nên xen lẫn Tiếng nước ngoài trong dịp lễ, kỉ niệm sang trọng, nói với người lớn,..Trong những trường hợp ấy thì phải nói lời lẽ tôn nghiêm.
Trường hợp 2: Nói với bạn bè, viết báo,..: Trong trường hợp này ta có thể dùng nhưng không nên dùng quá mức. Vì nếu viết báo ta cho thêm tiếng nc ngoài vào sẽ làm cho báo trở nên hiện đại, hay. Còn nói với bạn bè,.. chúng ta dùng như vậy cũng không sao cả.
2) Ta nên học hỏi vì đó là những điều tốt, cần học hỏi từ nước bạn để phát triển Việt Nam, đưa thế giới lên tầm cao mới.
3) Nghệ thuật không phải là xấu, nghệ thuật nhiều khi cũng nói về phong tục,.. cảu nước khác. Chúng ta có thể xem bình thường như nghệ thuật nước mik.
1) Đúng là ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú, đa dạng tuy nhiên trong nhiều trường hợp lại không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa, vì thế đã sinh ra từ mượn. Tuy nhiên chỉ dùng trong những trường hợ đặc biệt khi không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa của nó. Vậy nếu dùng quá nhiều sẽ làm mất đi bản sắc ngôn ngữa dân tộc. Vì vậy em không đồng ý với ý kiến: "Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài."
2) Việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất tốt. Điều đó có thể giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển hơn và đồng thời thông qua nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm nhiều mối quan hệ bạn bè với các nước trên thế giới. Vì vậy em đồng ý với ý kiến này.
3) Em không đồng ý với ý kiến này. Vì, mỗi nước có những nghệ thuật khác nhau. Việt Nam cũng là nước có nhiều nghệ thuật đặc sắc. Vậy khi xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác ta có thể làm phong thú thêm nghệ thuật của đất nước mình. Tuy nhiên để học tập đưa vào nghệ thuật nước nhà thì cần phải chọn lọc một cách cẩn thận.
- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
-
Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:
Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,
Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái
Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
Núi vọng phu Hòn trống mái
Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...
Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...
Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.
Bạn THAM KHảo NHé!!!!
Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.
Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:
Các lĩnh vực |
Điều luật của Hiến pháp |
Chế độ chính trị |
Điều 2 |
Chế độ kinh tế |
Điều 50, Điều 32 |
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ |
Điều 58 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Điều 16, Điều 33 |
Tổ chức bộ máy nhà nước |
Điều 86, Điều 102 |
Trả lời
Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:
Các lĩnh vực |
Điều luật của Hiến pháp |
Chế độ chính trị |
Điều 2 |
Chế độ kinh tế |
Điều 50, Điều 32 |
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ |
Điều 58 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Điều 16, Điều 33 |
Tổ chức bộ máy nhà nước |
Điều 86, Điều 102 |
2. Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :
a) Hiến pháp.
b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
c) Luật Doanh nghiệp.
d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,
đ) Luật thuế giá trị gia tăng.
e) Luật Giáo dục
Trả lời
Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:
- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
3. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :
Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trả lời
Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.
Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác.
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Học tốt đẹp của các dân tộc khác
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).