K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

A B C D 1 2

Do \(\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=ACD\left(g.c.g\right)\Rightarrow AB=AC\)

6 tháng 2 2019

a, Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADC

=>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC=>góc BAD=góc CAD=10độ

b, Do tam giác ABC cân tại A và tam giác DCB đều nên góc ABC=(180độ-20độ):2= 80độ;góc DBC= 60độ

=> góc ABD=80 độ - 60 độ=20độ

Tia BM là tia phân giác của góc ABD=> góc ABM=góc DBM=10độ

Chứng minh được tam giác ABM = tam giác BAD(g.c.g) => AM=BD mà BD =BC nên AM=BC (đpcm)

Câu hỏi của Lê Hà - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )

a: Xét ΔAMB và ΔAMD có

AM chung

MB=MD

AB=AD

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

d: Xét ΔKBE và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKBE=ΔKDC

Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

hay E,K,D thẳng hàng

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

https://h.vn/hoi-dap/question/38145.html

bạn xem ở đây nhé

a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH còn là đường trung tuyến 
Suy ra: H là trung điểm của BC 
BH = BC/2 = 3cm 
Áp dụng định lý Py ta go ta có: AH = căn (AB^2 - BH^2) = 4cm 

b)Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc giao của ba đường trung tuyến của tam giác 
Suy ra: G thuộc đường trung tuyến kẻ từ A 
Mà ở câu a, AH còn là đường trung tuyến nên G thuộc AH 
Vậy: A,G,H thẳng hàng 

c)Tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao nên còn là đường phân giác 
Suy ra: góc BAG = góc CAG 
Xét tam giác ABG và tam giác ACG có: 
AB = AC (tam giác ABC cân tại A) 
góc BAG = góc CAG (cm trên) 
AG chung 
Vậy tam giác ABG = tam giác ACG (c-g-c) 
Suy ra: góc ABG = góc ACG