Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.
Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.
Qua các bài tơ của Bác đã chứng tỏ Bác đã nhiều đêm ko ngủ. Một lí do nữa là do Bác lo cho dân cho nước nên ko ngủ là dễ hiểu
bốn câu thơ cuối mang tính khái quát rất cao. qua những câu thơ này, hình ảnh Bác Hồ hiện lên cao cả mà gần gũi. câu thơ Đêm nay Bác không ngủ được nhắc lại như một điệp khúc có ý nghĩa nhấn mạnh. nhưng điều đáng nói hơn là cách tạo tương quan của tác giả. không ngủ là điều trái với bình thường. nhưng đặt trong văn cảnh này, anh chiến sĩ nhận ra một lôgic khác: đó là chuyện thường tình trong cuộc đời của Bác. cách cắt nghĩa lí do Bác không ngủ rất đơn giản nhưng lại hết sức chính xác: Vì một lẽ thường tình - Bác là Hồ Chí Minh. đó là cái thường tình vĩ đại, cái thường tình của một bậc "đại trí - đại nhân - đại dũng". không chỉ nhân dân ta mà nhân dan Thế giới đều coi Hồ Chí Minh là một huyền thoại. huyền thoại ấy trước hết là huyền thoại về một tình yêu lớn. huyền thoại ấy vừa cao cả vừa rất gần gũi, thấm vào từng hoạt động, từng lời nói, từng cái nhìn trìu mến của người.
Mk Gợi ý cho bn 1 vài ý nha!!! -Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu được một tâm lí đơn giản mà thấu lớn lao.
-Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn nhưng đêm không ngủ cua Bác. Việc bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác. Vì người là một vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người dành chọn vẹn cho nước cho nhân dân cho tổ quốc. Đó chính là lẽ sống của Bác mà mọi người dân đền thấu hiểu
+) Ý nghĩa: Làm cho người đọc thấu hiểu hơn những chân lí đơn giản mà lớn lao, Bác không ngủ được vì lẽ Bác là vị lãnh tụ, người cha già kính yêu của dân tộc, suốt cả cuộc đời Người chỉ lo cho việc nước việc dân. Đó là lẽ sống quên mình của Bác. Làm cho mọi người, ai ai cũng phải ghi nhớ công lao to lớn của Bác Hồ.
Chúc bn học tốt!
Câu 4
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ
Câu 1
Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. ... Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Câu 2
Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
Câu 3
Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước, thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ.
Đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người đã dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
Đêm nay Bác không ngủ là một trong những bài thơ thành công về đề tài lãnh tụ. Thông qua sự việc bình thường, với lối diễn dạt giản dị, trong sáng, những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, tác giả giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào, chiến sĩ – đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người.
Suốt một đời Bác có ngủ yên đâu (Hải Như). Trước lúc ra đi, Bác còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta nguyện sống, học tập và làm việc sao cho xứng đáng với Bác kính yêu.
a) Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, xúc động khi thấy trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.
b)Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành sự hốt hoảng. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh nài nỉ mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ . Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.
c) Tâm hồn của bác : cao cả , cao đẹp , có sự đồng cảm , thương xót cho nhân dân đồng bào đang khổ cực .Đồng thời cũng thể hiện được Bác là người chu toàn trong việc nước :không ngủ vì lo việc nước , không ngủ vì thương đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng . Như vậy , tâm hồn Bác , con người của Bác thật cao đẹp , Bác hi sinh cho tổ quốc , cho nhân dân hết mình .Bác như một người cha già kính yêu của dân tộc truyền hơi ấm cho toàn nhân dân.
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ là một trong những bài thơ thành công nhất về Bác Hồ và đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ. Bài thơ được viết dựa trên những sự kiện có thực. Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ.
Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ, là nguồn thi hứng để Minh Huệ sáng tác nên bài thơ này.
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Mối quan hệ gắn bó giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng cũng được phản ánh rất thành công trong tác phẩm.
Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bài thơ của nhiều tác giả viết về Bác Hồ với những cách thể hiện khác nhau. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng thể thơ năm chữ thích hợp với lối kể chuyện kết hợp miêu tả. Đây là bài thơ tự sự trữ tình có nhiều chi tiết giản dị và cảm động được trình bày như một câu chuyện về người thật việc thật. Có hoàn cảnh, không gian, thời gian, địa điểm, có diễn biến sự việc, có cả lời đối thoại giữa hai nhân vật (anh đội viên và Bác Hồ).
xong nhé
Minh Huệ là một nhà thơ lớn của dân tộc ta.Ông có rất nhiều các tẩm hay và đạt giá trị cao trong đó có bài thơ hay viết về Bác đó là bài thơ đêm nay Bác không ngủ.Ở khổ thơ cuối của bài thơ có đoạn viết;
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh\
Bác là một vị lãnh tụ tài ba của toàn dân tộc .Cuộc đời Bác ,tâm hồn Bác luôn gắn với những gì cao đẹp nhất .Có rất nhiều đêm người không ngủ,chua ngủ vì phải lo cho nhân dân,lo cho vận mệnh của đất nước .bác lo cho những người đân công ngoài kia trời mưa lâm thâm khó có thể ngủ ngon giấc được .đó chỉ là một đêm không ngủ trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác mà thôi .Bác gánh trên vai một sứ mệnh rất cao cả .Trọng trách trên vai Bác gánh là rất lớn ,không chỉ vậy nó còn là tình yêu thương nhân dân của Bác .Bác không ngủ là một điều bình thường và đó đã thành một lẽ thường tình vì Bcs chính là vị chủ tịch vĩ đại của chúng ta -Hồ Chí Minh .Vì vậy nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
ôi lòng Bác vậy cư thương ta
THương cuộc đời chung,thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù xa
hok tốt
KT
mik cần gấp ạ
Câu 1 : Phương Thức Biểu Đạt : Biểu Cảm
Câu 2 : Nhắc đến nhân vật : Anh đội viên và Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3 :
1 Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
2 Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
3 Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng như miêu tả tạo hình ....