Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là ngữ văn lớp 9 nhưng mik lp 7
và mik sẽ lm thử nhé !
a, phương thức biểu đạt là :
tự sự và biểu cảm
b, nội dung :
kể lại và trình bày cảm xúc của mik trong giấc mơ đó .
~~ để mik nghĩ típ ~~
1. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.
2. a. Những từ ngữ miêu tả màu sắc của nước biển: thẳm xanh, xám xịt, đục ngầu.
b. Phép liên kết: nối, lặp
Phương tiện: nối bằng quan hệ từ :nhưng"
Lặp từ "biển"
c. Câu ghép:
- Trời xanh thẳm ... chắc nịch
- Trời rải mây trắng ... hơi sương.
- Trời âm u ... nặng nề.
- Trời ầm ầm ... giận dữ.
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng nghĩ thế.
d. Biện pháp nhân hóa: "biển mơ màng" làm cho biển như mang linh hồn con người.
3. Theo tác giả, vẻ đẹp kì diệu của muôn màu muôn sắc của biển là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
4. Hình thức:
- đoạn văn diễn dịch 8-10 câu.
- Đoạn văn có chứa thành phần biệt lập tình thái (chú thích rõ)
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Nội dung:
- Vấn đề nghị luận: Thế hệ trẻ ngày nay cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
- Biển đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
- Giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân trong đó có tuổi trẻ.
- Các việc làm nhằm giữ gìn biển đảo quê hương...
-> yêu Tổ quốc.
Ngày nay,chúng ta đang sống trong môi trường tốt nhất mà cha anh ta đã để lại.Chúng ta biết rằng mảnh đất chúng ta đang sống đều được bảo vệ từng tấc bởi xương máu bao người chiến sĩ xa trường.Điều đó không khỏi làm người ta xót xa khi nghĩ về triến tranh trong quá khứ.Con người bởi lòng tham mà tranh chấp nhau,chiếm lấy mảnh đất khác về làm cho mình làm cho người người đổ máu,gia đình tan nát.Khắp nơi đây đó có chiến tranh,nơi đó luôn có màu bi thương mặc dù cuộc sống vẫn trôi một cách tốt đẹp...Nhưng hãy nhìn kìa,súng,thuốc nổ đạn pháo xe tăng có mang lại cho đứa trẻ chiếc áo lành lặn mặc khi trời trở rét.Bom đạn có mang người cha ,người anh trở lại từ thiên đường hay không...Những gia đình kia chịu bao đau thương nhưng có ai để ý,bởi người ta chỉ để ý xem đã thắng cuộc được hay chưa và trong kho đã hết bom hay chưa.Chiến tranh mang đến bao đau thương,nhưng những người tạo ra chiến tranh chẳng màng đến và họ nhẫn tâm giết nhau để lấy đi những linh hồn không tội.Chiến tranh mang ra bao nhiêu khổ đau ,vậy mà ai cứ nỡ tạo ra chiến tranh mà chẳng để tâm tới đứa bé bơ vơ trong đống khói đạn....
“Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế… Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...”
( Trích: “Có những giấc mơ về lại tuổi học trò”- Đăng Tâm)
a. Chép lại câu văn có sử dụng thành phần tình thái và chỉ ra thành phần tình thái đã được sử dụng.
-“Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế''
+Thành phần tình thái : Có lẽ
b. Đoạn trích trên thể hiện nội dung gì? Qua đó khơi gợi điều gì trong trái tim độc giả?
Nội dung : Buổi chia tay của các bạn trong lớp , ai ai cũng đều mang trong mình nỗi buồn khó diễn tả, nỗi buồn phải chia tay bạn bè, thầy cô, chia tay mái trường mến yêu.
Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân
Cái này thì tớ biết nhưng mà có thể chỉ rõ hơn tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ko ạ
a.PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả
Nội dung : Cảm xúc của tác giả về mọi cảnh vật trong mùa xuân
b. câu thứ nhất: câu đặt biệt---> ko cs cụm C/V
câu thứ 2 : câu ghép---> có 2 cụm C/V
c. phép nối, phép lặp
d. từ láy