K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>

Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :

TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!

TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )

Hok tốt !

13 tháng 9 2021

Đề bài: Em hãy cho câu trả lời

Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?

- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.

Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?

Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài  voi khác nhau.

13 tháng 12 2021

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vi khuẩn?

A. Những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé

B. Những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé

C. Những cơ thể đa bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé

D. Những cơ thể đa bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé

Chọn B nhé

14 tháng 12 2021

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vi khuẩn?

A. Những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé

B. Những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé

C. Những cơ thể đa bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé

D. Những cơ thể đa bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé

30 tháng 3 2017

Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?

- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.

- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.

30 tháng 3 2017

- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.

Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.

13 tháng 12 2021

Đâu không phải cơ thể sinh vật?

A. Cây cà chua

B. Virut Corona

C. Vi khuẩn Ecoli

D. Con voi

3 tháng 4 2017

-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.

2 tháng 5 2017

-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.

3 tháng 4 2017

Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.

3 tháng 4 2017

Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.

15 tháng 10 2021

Một bạn học sinh đang nghiên cứu một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?

=> Ta xét theo tính chất các chất thường gặp: rắn ; lỏng ; khí. Ta thấy:

+ ) Chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định

+ ) Chất lỏng có khối lượng và thể tích xác định nhưng lại không có hình dạng xác định mà nó sẽ có hình dạng của vật chứa nó

+ ) Chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định

- Từ các lập luận trên, ta thấy Chất lỏng có dạng giống như đề bài đã cho

=> Theo em, mẫu chất đó đang ở Thể lỏng

30 tháng 3 2017

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

\


\

31 tháng 3 2017
Trả lời :

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

8 tháng 3 2017

Khác nhau:

+Nón thông: Có hạt nằm lộ ra ngoài

+Quả của một cây có hoa (Quả bưởi): Có hạt nằm bên trong quả

Mình chỉ biết vậy thôi!

1 tháng 3 2016

- So sánh.
+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
+ Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.