K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2021

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

11 tháng 4 2021

Câu này ở đâu dzậy bạn???

Trước tiên:

+ Cọ xát thanh thủy tinh với miếng lụa.

+ Cọ xát thanh nhựa sẫm màu với miếng vải khô.

Sau đó:

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

(Xem có đúng không nhé)

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

28 tháng 3 2022

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Câu 3: (1,5 điểm)            Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh thủy tinh, một miếng lụa, một thanh nhựa sẫm màu và một miếng vải khô. Em hãy trình bày phương án để xác định xem quả cầu đó có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?Câu 4: (2,5 điểm)            Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, công tắc K...
Đọc tiếp

Câu 3: (1,5 điểm)

            Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh thủy tinh, một miếng lụa, một thanh nhựa sẫm màu và một miếng vải khô. Em hãy trình bày phương án để xác định xem quả cầu đó có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?

Câu 4: (2,5 điểm)

            Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, công tắc K để đóng ngắt mạch điện, hai bóng đèn mắc song song, ampe kế A đo cường độ dòng điện trong mạch chính, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.

            a) Xác định chiều dòng điện trong mạch.

            b) Biết giữa hai đầu mỗi pin có hiệu điện thế 4,5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.

            c) Ampe kế A chỉ 0,64A; ampe kế A1 chỉ 0,28A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 2.

            d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?

0
16 tháng 4 2018

Ta có 2 dự đoán:

+ Ống nhôm không bị nhiễm điện nhưng vẫn bị hút vì thanh thủy tinh đã nhiễm điện nên có khả năng hút những vật nhẹ

+ Ống nhôm và thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu vì 2 vật nhiễm điện trái dấu mới hút vào nhau

18 tháng 4 2018

Ta có 2 dự đoán:

+ Ống nhôm không bị nhiễm điện nhưng vẫn bị hút vì thanh thủy tinh đã nhiễm điện nên có khả năng hút những vật nhẹ

+ Ống nhôm và thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu vì 2 vật nhiễm điện trái dấu mới hút vào nhau

23 tháng 3 2021

- Đưa đũa thủy tinh lại gần ống nhôm, nếu ống nhôm bị đẩy ra xa thì ta kết luận ống nhôm nhiễm điện dương. Nếu ống nhôm bị hút lại gần thì ta chưa kết luận, ống nhôm có thể nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện. Đưa đũa thủy tinh ra xa

- Đưa đũa ebonit lại gần, nếu ống nhôm bị đẩy ra xa thì ta kết luận ống nhôm nhiễm ddienj ân, nếu ống nhôm bị hút lại gần thì ta kết luận ống nhôm không bị nhiễm điện

16 tháng 2 2017

Phương án:

Lần lượt đưa hai vật đã nhiễm điện lại gần ống nhôm nếu cả hai vật đều hút ống nhôm thì ống nhôm chưa bị nhiễm điện. Nếu ống nhôm lần lượt bị hút và đẩy thì ống nhôm đã bị nhiễm điện và nhiễm điện cùng dấu với vật đẩy ống nhôm.

20 tháng 2 2021

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

20 tháng 2 2021

giúp mik với đi mà

 

28 tháng 4 2019

Khi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh lên thì thước nhựa mang điện tích âm. Mảnh len có nhiễm điện và mang điện tích dương. Vì khi cọ xát electron đã dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa nên thước nhựa nhận e thì mang điện tích âm, mảnh len mất e thì mang điện âm. Vậy điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựaKhi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh lên thì thước nhựa mang điện tích âm. Mảnh len có nhiễm điện và mang điện tích dương. Vì khi cọ xát electron đã dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa nên thước nhựa nhận e thì mang điện tích âm, mảnh len mất e thì mang điện âm. Vậy điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựaKhi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh lên thì thước nhựa mang điện tích âm. Mảnh len có nhiễm điện và mang điện tích dương. Vì khi cọ xát electron đã dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa nên thước nhựa nhận e thì mang điện tích âm, mảnh len mất e thì mang điện âm. Vậy điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa