K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo định lý Pi-ta-go ta biết rằng bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại

Theo đề bài ta có : DE = 15 cm ; DF = 8 cm ; EF = 17cm

Kiểm tra : \(EF^2=17^2=289\left(cm\right)\)

\(DE^2+DF^2=15^2+8^2=289\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow\)Tam giác DEF là tam giác vuông

(ĐPCM)

12 tháng 4 2020

CM \(\Delta DEF\)vuông biết \(DE=15cm;DF=8cm;EF=17cm\)

Ta có : 152 + 82 = 225 + 64 = 289

            172 = 289

=> 152 + 82 = 172 ( Đ/lí Pytago )

=> \(\widehat{D}=90^0\)

=> \(\Delta DEF\)là tam giác vuông

( Góc nào = 900 thì tùy bạn nhé . Cái này tùy vào tam giác thôi )

7 tháng 3 2022

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

7 tháng 3 2022

có phải vẽ hình ko ạ

 

26 tháng 1 2015

.

14 tháng 2 2016

a) Dùng định lí py-ta-gô để chứng minh, ta thấy:
122 + 92 = 152
Vậy DEF là tam giác vuông. Tam giác này vuông tại E ( do DF là cạnh huyền )
b) Tia IE là tia đối của tia ED => 3 diểm I, E, D thẳng hàng và IE vuông góc với IF
Vậy cạnh cần tìm IF chính là cạnh huyền của tam giác vuông EFI.
Áp dụng định lí Pi-ta-gô, ta có:
IF2 = IE2 + EF2
IF2 = 52 + 122
IF2 = 25 + 144
IF2 = 169
IF = 13
Vậy độ dài IF là 13cm.

14 tháng 2 2016

Vẽ tam giác ta có hình...

30 tháng 4 2020

a) Ta có : \(15^2=9^2+12^2\)

                \(225=81+144\)

\(\Rightarrow DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\)là tam giác vuông tại E ( ĐL Py - ta - go đảo )

b) Ta có : \(\widehat{DEF}+\widehat{IEF}=180^o\)( kề bù )

                \(90^o+\widehat{IEF}=180^o\)

                               \(\widehat{IEF}=180^o-90^o\)

                               \(\widehat{IEF}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta IEF\)là tam vuông tại E

Xét \(\Delta IEF\)vuông tại E có :

\(IF^2=IE^2+EF^2\)( ĐL Py - ta - go )

\(IF^2=5^2+12^2\)

\(IF^2=25+144\)

\(IF^2=169\)

\(\Rightarrow IF=\sqrt{169}=13\)

Vậy \(IF=13cm\)

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

20 tháng 5 2021

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông DEF : 

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

20 tháng 5 2021

Xét tam giác DEF vuông tại D có :
DE^2 + DF^2 = EF^2 (Pitago)
=> EF^2 = 6^2 + 8^2 = 10^2
=> EF = 10cm

3 tháng 5 2016

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D