K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)

Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)

Câu 2:

gọi số thứ nhất là k

=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3

tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow4k+6\)

Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)

6 không chia hết cho 4

=> 4k+6 không chia hết cho 4

=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

gọi y là số thứ nhất 

=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo

tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)

=\(5y+10\)

ta có 5y chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

=> 5y+10 chia hết cho 5

=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

20 tháng 7 2018

Sao ko ai trả lời giúp mk z , giúp mk mk k cho mà

28 tháng 3 2019

câu 1 có sai đề ko?

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

8 tháng 1 2021

Gọi \(ƯCLN\left(4n+5;3n+4\right)\)là \(d\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+5\right)⋮d\\4.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+15⋮d\\12n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n+16-12n-15⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d=1\)

Vậy \(4n+5\)và \(3n+4\)luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 1 2021

giả sử 4n+5 và 3n+4 có ước chung là số nguyên tố d

khi đó ta có 4n+5 chia hết cho d =>3(4n+5)chia hết cho d =>12n+15 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d=>4(3n+4) chia hết cho d =>12n+16 chia hết cho d 

từ 2 điều trên =>(12n+16)-(12n+5) chia hết cho d 

                      =>1 chia hết cho d 

                        =>d thuộc ước của 1 

                       => ước chung của 4n+5 và 3n+4 là 1 và -1

                      =>4n+5 và 3n+4 nguyên tố cúng nhau

                      

6 tháng 10 2018

Bạn xem đáp án ở đây nha

Câu hỏi của hghfty-Toán lớp 6-Học toán với Onlinemath

chúc bạn học giỏi nha

12 tháng 3 2020

Tham khảo link này : https://h.vn/hoi-dap/question/63173.html

12 tháng 3 2020

Do 6= 2.3

Nên a.2 -1 chia hết cho 2 và 3 mà a.2 có tận cùng là chữ số lẻ nên a.2-1 chia hết cho 2 

=> a2 -1 chia hết cho 3 

Vậy a2-1chia hết cho 6

11 tháng 12 2015

Nếu n lẻ

Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn

Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn

Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o

18 tháng 11 2019

Vì a:n bằng 3 dư 2=>n=(a-2):3(1)

Vì b:n bằng 3 dư 4=>n=(b-4):3(2)

Tư (1) và (2) suy ra

(a-2):3+(b-4):3=2n

(a+b-2-4):3=2n

a+b-6=6n

a{=b=6n+6=>a+bchia hết cho 3(đpcm)