Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x:y:z =1:2:3 =>\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)
=> \(\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{x^2+y^2+z^2}{^{1^2+2^2+3^2}}=\frac{1400}{14}=100\)
=>\(^{x^2=100\cdot1^2=100=>x=10}\)
=>\(y^2=100\cdot2^2=400=>y=20\)
=>\(z^2=100\cdot3^2=900=>z=30\)
Vậy x=10, y=20 và z=30
Do x, y, z,t là 4 số tự nhiên khác nhau nên có \(x+y+z+t\ge4\)
Giả sử \(x+y+z+t\) là số nguyên tố mà \(x+y+z+t\ge4\) nên \(x+y+z+t\)lẻ.
Vì \(x+y+z+t\) lẻ nên số lượng số lẻ có thể là 1 và 3.
Với 1 số lẻ ,giả sử \(x\)là số lẻ ta có: \(x^2+y^2\ne z^2+t^2\)(Do \(x^2+y^2\)lẻ mà \(z^2+t^2\)chẵn).
Với 3 số lẻ, giả sử \(x,y,z\)là 3 số lẻ, ta có \(x^2+y^2\ne z^2+t^2\)( Do \(x^2+y^2\)chẵn mà \(z^2+t^2\)lẻ)
Do đó với mọi \(x,y,z,t\) tự nhiên khác nhau thì \(x+y+z+t\)không thể là số nguyên tố. Vậy \(x+y+z+t\)là hợp số.
Chúc em học tốt!
Vì x dương nên \(x^3+3x^2+5>x+3\)
hay \(5^y>5^z\Rightarrow5^y⋮5^z\)
\(\Rightarrow x^3+3x^2+5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)+5⋮x+3\)
Vì \(x^2\left(x+3\right)⋮x+3\)nên \(5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Mà x + 3 > 3 ( do x dương ) nên x + 3 = 5 \(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow5^z=2+3=5\Leftrightarrow z=1\)
và \(5^y=8+12+5=25\Rightarrow y=2\)
Vậy x = 2; y = 2; z = 1
M=a+b=c+d=e+f.M=a+b=c+d=e+f.
⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)⇒{a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)
Kết hợp (1),(2)và(3)(1),(2)và(3)
⇒M∈BCNN(18;24;30).⇒M∈BCNN(18;24;30).
⇒M∈{0;360;720;1080;...}⇒M∈{0;360;720;1080;...}
Mà MM là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số.
⇒M=1080.⇒M=1080.
Vậy M=1080.
nhớ cho mình 1 k nhé chúc bạn học tốt
a)\(x.x=\frac{y}{-3}.\frac{y}{-3}=\frac{z}{4}.\frac{z}{4}=\frac{x^2+y^2-z^2}{1+9-16}=\frac{6}{-6}=-1\)
không tồn tại vì x.x>=0
b)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{6}\)
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{z}{8}=\frac{y}{6}\)
Suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{x-y+z}{15-6+8}=\frac{10}{17}\)
\(x=15.\frac{10}{17}=\frac{150}{17}\)
\(y=6.\frac{10}{17}=\frac{60}{17}\)
c) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{14}{2}=7\)
x=7.5=35; y=3.7=21
d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{2x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)
x=2.2=4; y=2.5=10
+) Tìm trên mạng thì đề thiếu xy + yz - zx = 7
+) Nếu bổ sung đề: Tìm x; y ; z nguyên dương thì có thể làm như sau:
Không mất tính tổng quát: g/s: \(x\ge y\ge z\)
Vì x2 + y2 + z2 = 14 => \(x^2\le14\Rightarrow x\le\sqrt{14}< 4\) Vì x nguyên dương
=> x \(\in\){ 1; 2; 3}
+) Với x = 3 => \(\hept{\begin{cases}y+z=3\\y^2+z^2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z=3\\y^2\le5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z=3\\y\in\left\{1;2\right\}\end{cases}}}\)
Khi y = 2 => z = 1 ( thỏa mãn)
Khi y = 1 => z = 2 ( loại)
+) Với x = 2 => \(\hept{\begin{cases}y+z=4\\y^2+z^2=10\end{cases}}\)=> Tồn tại 1 trong 2 số y; z lớn hơn 2 => lớn hơn x => loại
+) Với x = 1 => Loại
Vậy nghiệm : ( 3; 2; 1) và các hoán vị của nó: ( 3; 1; 2) ; ( 2; 3; 1) ; ( 2; 1; 3 ) ; ( 1; 2; 3) ; ( 1; 3; 2)