K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Kẻ \(ID\perp AB,IE\perp BC,IF\perp AC\)

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

     \(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^o\)

     \(\widehat{DBI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)

     BI là cạnh huyền trung

    \(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IEB\)(cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có:

     \(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^o\)

     \(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

     CI là cạnh huyền trung

     \(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta IFC\: \)(cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ID = IF

Xét tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

      \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^o\)

      ID = IF (chứng minh trên)

      AI là cạnh huyền trung

Suy ra: \(\Delta IDA=\Delta IFA\)(cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

9 tháng 9 2018

Hoặc bạn kham khảo tại link:

Câu 100 trang 151 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1: Chứng minh ...

16 tháng 2 2017

A B C I M N P

Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của I lên các cạnh BC,BA,CA

Xét \(\Delta\)BIN và \(\Delta\)BIM có
\(\widehat{IBN}=\widehat{IBM}\)(BI là phân giác)

BI chung

=> \(\Delta\)BIN = \(\Delta\)BIM (cạnh huyền-góc nhọn)

=> IM=IN

CM tương tự có: \(\Delta\)CIP=\(\Delta\)CIM => IM=IP

=> IM=IN=IP

Xét \(\Delta\)AIN và \(\Delta\)AIP vuông tại N và P có:

IA chung

IN=IM

=>  \(\Delta\)AIN = \(\Delta\)AIP (cạnh huyền -cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{IAN}=\widehat{IAP}\)=> IA là phân giác góc A (DPCM)

8 tháng 9 2018

Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc ngoài đỉnh C,tia phân giác góc B cắt nhau tại I,Chứng minh rằng góc BIC = BAC/2,Tính góc BIC trong trường hợp góc B = góc C = 80 độ,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

kết bạn nha!