Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}=3,2\)CM
=> BC=BH+CH= 5+3,2=8,2 CM
\(AB^2=BH.BC=5.8,2\Rightarrow AB=\sqrt{41}\)
\(AC^2=CH.BC=3,2.8,2\Rightarrow AC=\sqrt{26,24}\)
B) \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{12^2}{6}=24\)
từ đó tính các cái còn lại nha. cái nào k tính đc thì pm mình
a) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
AB2 = 152 + 252
AB2 = 225 + 625
AB2 = 850
AB = \(\sqrt{850}\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
850 = 25.BC
BC = 850:25
BC = 34
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
342 = 850 + AC2
1156 - 850 = AC2
AC2 = 306
AC = \(\sqrt{306}\)(cm)
Ta có BC = BH + HC
34 = 25 + HC
HC = 34 - 25
HC = 9
b) Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Py-ta-go)
122 = AH2 + 62
144 = AH2 + 36
AH2 = 144 - 36
AH2 = 108
AH = \(\sqrt{108}\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH:
=> BA2 = BH.BC
122 = 6.BC
144 = 6.BC
BC = 144:6
BC = 24 (cm)
Ta có BC = BH + HC
24 = 6 + HC
HC = 24 - 6
HC = 18
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Py-ta-go)
242 = 122 + AC2
AC2 = 242 - 122
AC2 = 576 - 144
AC2 = 432
AC = \(\sqrt{432}\)(cm)
a, HB = 1,8cm; CH = 3,2cm; AH = 2,4cm; BC = 5cm
b, AB = 15cm; AC = 20cm; AH = 12cm; BC = 25cm
BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6
\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)
\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)
a) Ta có : AH2 = BH x HC
=》 256 = 25 x HC
=》 HC = 10,24
BC = BH +HC = 35,24
Lại có : AB\(^2\)= BH x BC
=》 AB2 = 25 x 35,24 = 881
=》 AB = \(\sqrt{ }\)881
Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có :
AC2 +AB2 = BC2
=》 AC2 = 1241,8576 - 881
=》 AC2 = 360,8576
=》 AC \(\approx\)19
b) Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABH có :
AB2 = BH2 + AH2
AH2 = 144 -36
AH = 6\(\sqrt{ }\)3
Lại có : AB2 = BH x BC
144 = 6 x BC
=》 BC = 24
=》 HC = 24 - 6 = 18
Áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta\)ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
=》 AC2 = 576 - 144
=》 AC = 12\(\sqrt{ }\)3
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\) vuông ở \(\widehat{H}\)ta có:
AB2=AH2+BH2
=> AB=\(\sqrt{16^2+25^2}\)
<=>AB=\(\sqrt{881}\)
Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
AH2=BH.CH
<=> 162=25.CH
<=>256=25.CH
=>CH=\(\frac{256}{25}\)=10,24
Ta có:BC=BH+CH
<=>BC=25+\(\frac{256}{25}\)=\(\frac{881}{25}\)=35.24
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
BC2=AB2+AC2
<=>AC2=BC2-AB2
=>AC=\(\sqrt{\left(\sqrt{881}\right)^2-\left(\frac{881}{25}\right)^2}\)=\(-\sqrt{360,8576}\)
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AHB\)vuông tai \(\widehat{H}\)ta có:
AB2=AH2+BH2
<=>AH2=AB2-BH2
<=>AH=\(\sqrt{12^2-6^2}\)=\(\sqrt{108}\)
Áp dụng hệ thức 2 vào \(\Delta ABC\)vuông tai \(\widehat{A}\)ta có:
AH2=BH.CH
<=>108=36.CH
=>CH=\(\frac{108}{36}\)=3
Ta có:BC=BH+CH
<=> BC=6+3=9
Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(\widehat{A}\)ta có:
BC2=AB2+AC2
<=>AC2=BC2-AB2
=> AC=\(\sqrt{9^2-12^2}\)=\(-\sqrt{63}\)
Nhớ sau mỗi kết quả của phép tính viết "(cùng đơn vị đo)" nhé!