K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Gọi K là giao điểm của QR và AP.

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh K nằm bên trong đường tròn

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AP ⊥ QR.

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ R, P lần lượt là điểm chính giữa các cung Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔPCI cân tại P.

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn.

11 tháng 4 2017

a) Gọi giao điểm của AP và QR là K.

\(\widehat{AKR}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên

\(\widehat{AKR}\) = sđcung(AR +QC + CP)/2 =

Vậy \(\widehat{AKR}\) = 900 hay AP \(\perp\) QR

b) \(\widehat{CIP}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:

\(\widehat{CIP}\) = sđcung(AR +CP)/2 (1)

\(\widehat{PIC}\) góc nội tiếp, nên \(\widehat{PIC}\)= (sđ cung RB + BP)/2 (2)

Theo giả thiết thì cung AR = RB (3)

Cung CP = BP (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \(\widehat{CIP}\) = \(\widehat{PIC}\). Do đó \(\Delta\)CPI cân.

24 tháng 1 2018

 

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ R, P lần lượt là điểm chính giữa các cung Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 42 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔPCI cân tại P.

17 tháng 6 2018

M A B H O N I K C D O'

1) Xét đường tròn tâm O' đường kính AN: Điểm I thuộc (O') => ^AIN=900 => ^NIB=900

Xét tứ giác NHBI: ^NHB=^NIB=900 => Tứ giác NHBI nội tiếp đường tròn (đpcm).

2) Ta có tứ giác AKNI nội tiếp (O') => ^KAI+^KNI=1800 (1)

Tứ giác NHBI nội tiếp đường tròn (cmt) => ^INH+^IBH=1800 (2)

MA và MB là 2 tiếp tuyến của (O;R) => MA=MB => \(\Delta\)AMB cân tại M

=> ^MAB=^MBA hay ^KAI=^IBH (3)

Từ (1); (2) và (3) => ^KNI=^INH

Ta thấy: ^NKI=^NAI (Cùng chắn cung NI)

Theo t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung => NAI=^NBH

=> ^NKI=^NBH. Mà ^NBH=^NIH (Cùng chắn cung HN) => ^NKI=^NIH

Xét \(\Delta\)NHI và \(\Delta\)NIK: ^NIH=^NKI; ^KNI=^INH (cmt) => \(\Delta\)NHI~\(\Delta\)NIK (g.g) (đpcm).

3) ^NIH=^NKI. Mà ^NKI=^NAI => ^NIH=^NAI hay ^NIC=^NAB (4)

^NIK=^NAK (Chắn cung NK). Mà ^NAK=^NBA (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

=> ^NIK=^NBA hay ^NID=^NBA (5)

Cộng (4) & (5) => ^NIC+^NID = ^NAB+^NBA = 1800 - ^ANB = 1800-^CND

=> ^CID+^CND=1800 => Tứ giác CNDI nội tiếp đường tròn => ^NDC=^NIC

Lại có: ^NIC=^NKI=^NAI => ^NDC=^NAI (2 góc đồng vị) => CD//AI hay CD//AB (đpcm).

30 tháng 7 2019

#)Giải :

Bài 1 :

A B C O D E K

a) Các \(\Delta DBC;\Delta EBC\) nội tiếp đường tròn đường kính BC

\(\Rightarrow\Delta DBC;\Delta EBC\) vuông

\(\Rightarrow CD\perp AB;BE\perp AC\)

b) K là trục tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

30 tháng 7 2019

Còn bài 2 thì sao bạn?