Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\Delta BMC=\Delta DMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow BC=DA\)và \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)=> AD//BC
và \(\Delta CNB=\Delta ENA\left(c.g.c\right)\Rightarrow BC=EA\)và \(\widehat{NEA}=\widehat{NCB}\)=> AE//BC
\(\Rightarrow AD=AE\)và \(A\in DE\)
Vậy A là trung điểm BC
b: Xét tứ giác AEBC có
N là trung điểm của BA
N là trung điểm của EC
Do đó: AEBC là hình bình hành
Suy ra: AE//BC
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
a) xét tam giác MAD và tam giác MCB có:
MB=MD(gt)
MA=MC(gt)
AMD=BMC( 2 góc đđ)
suy ra tam giác MAD=MCB(c.g.c)
suy ra ADB=DBC suy ra AD//BC(1)
CM tương tự ta có tam giác EAN=CBN suy ra EA//BC(2)
từ (1)(2) suy ra AD//BC và EA// BC
suy ra A,D,E thẳng hàng
Xét tam giác AEN và tam giác BNC ta có :
AN = BN
ANE = CNB ( đối đỉnh)
EN = NC
=> Tam giác AEN = tam giác BNC (c.g.c)
=> AE = BC (1)
Xét Tam giác AMD và tam giác CMB ta có :
AM = MC
CMB= AMD
MD = MB
=> tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)
=> AD = BC (2)
Từ(1) và (2) ta có :
=> AE = AD ( cùng bằng BC)
=> A là trung điểm DE
A B C M N D E 1 2 1 2
CM:Xét t/giác BCN và t/giác AEN
có : BN = AN (gt)
\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)(đối đỉnh)
NC = NE (gt)
=> t/giác BCN = t/giác AEN (c.g.c)
=> BC = AE (2 cạnh t/ứng) (1)
Xét t/giác BCM và t/giác DAM
có : BM = MD (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
MC = AM (gt)
=> t/giác BCM = t/giác DAM (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh t/ứng) (2)
Từ (1) và (2) => AE = AD
=> A là trung điểm của DE