K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

Tự vẽ hình

a) xét tam giác ABH và tam giác ACK có:​

​góc A chung ; AB=AC(gt);góc AHB=góc AKC=90độ

​=>tam giác ABH =tam giác ACK ( cạnh huyền-góc nhọn)

​=> AH=CK ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)

22 tháng 3 2020

các phần nx đâu bạn

27 tháng 1 2016

a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM chung
B=C(tam giác ABC cân )

AB=AC9tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)

=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)

=>AM là tia p/g góc A

Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng

27 tháng 1 2016

vẽ hình giúp

 

23 tháng 1 2016

chứng minh các tam giác = nhau là đc mà

dễ 

23 tháng 1 2016

câu a kìa vẽ hình ra thì bít

 

9 tháng 5 2018

a) Xét ΔAHB và ΔAHC

Ta có: ∠AHB = ∠AHC = 900 (AH⊥BC)

          AB = AC ( ΔABC cân tại A)

          AH chung

nên ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: BH = CH (ΔAHB = ΔAHC)

Mà H ∈ BC

nên H là trung điểm của BC

suy ra BH = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)* 6 = 3cm

Xét  ΔAHB vuông tại H (AH⊥BC)

Có: AH2 + BH2 = AB2 (Định lý Py-ta-go)

mà BH = 3cm; AB = 5cm

nên AH2 + 32 = 52

suy ra AH = 4cm

Ta có hai đường trung tuyến BE và CD của ΔABC cắt nhau tại G

nên G là trọng tâm của ΔABC 

suy ra AG = \(\frac{2}{3}\)AH

mà AH = 4cm

nên AG = \(\frac{8}{3}\)cm

c) Có ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao của ΔABC (AHBC)

nên AH là phân giác của ΔABC

suy ra BAH = CAH

Xét ΔABG và ΔACG

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

      ∠BAH = CAH (cmt)

       AG chung

nên ΔABG = ΔACG (c-g-c)

suy ra ABG = ACG (2 góc tương ứng)

7 tháng 5 2018

Bạn vẽ hình ra giùm mk nhé

7 tháng 5 2018
Mình ko gửivđc mong m.m giúp nhanh ạ Mai em cần gấp
29 tháng 1 2016

Hinh thi tu ve nka. Minh chi lam thoi.

a. Xet 2 tam giac vuog: HAB va KAC co:

                  AB=AC ( ABC can tai A)

                  A chung

 => HAB=KAC ( cah huyen-goc nhon )

=> AH=AK (2 cah tuog ung)

b. Ta co: KIB=HIC ( doi.d )

Trog tam giac KIB co: KIB+IKB+KBI=180 ( dinh.l)

Trong tam giac HIC co: HIC+IHC+HCI=180 (dinh.l)

Ma: IKB=IHC (=90)

      KIB=HIC ( CMT )

=> KBI = HCI 

Mat khac, ta co: AK+KB=AB   ;   AH+HC=AC

Ma: AK=AH(CMT)

      AB=AC ( ABC can tai A)

=> KB=HC

Xet 2 tam giac vuog: KIB va HIC co:

            KB=HC (CMT)

            KBI=HCI( CMT)

Suy ra: KIB=HIC ( cah huyen goc nhon )

=> KI = HI ( 2 cah tuog ung)

Ta thay HB cat AI tai I => AI nam giua AB va AC         (1)

Xet 2 tam giac vuog: KIA va HIA co:

                AI chug

                KI=HI ( CMT )

Suy ra: KIA=HIA ( cah huyen-cah goc vuog)

=> KAI=HAI (2 cah tuog ug)        (2)

Tu (1) va (2) suy ra:

AI la phan giac cua goc A ( BAC )

 

8 tháng 1 2020

huhu tí nữa mình học thêm rồi nhanh lên nhé

1 tháng 5 2020

a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC và ABC = ACB

Ta có: ABC + ABE = 180o (2 góc kề bù) và ACB + ACN = 180o (2 góc kề bù)

=> ABE = ACN

Xét △ABE và △ACN

Có: AB = AC (cmt)

     ABE = ACN (cmt)

       BE = CN (gt)

=> △ABE = △ACN (c.g.c)

=> AE = AN (2 cạnh tương ứng)

=> △AEN cân tại A

b, Xét △HBE vuông tại H và △KCN vuông tại K

Có: BE = CN (gt)

    HEB = KNC (△ABE = △ACN)

=> △HBE = △KCN (ch-gn)