Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cùng bớt ở tử số và mẫu số thì hiệu giữa mẫu số và tử số không đổi ( mẫu số lớn hơn )
Hiệu giữa mẫu số và tử số là :
\(27 - 23 = 4 \)
Tử số mới là :
\(4 \times 3 = 12 \)
Số cần tìm là :
\(23 - 12 = 11\)
Đáp số : 11
Khi cùng bớt ở tử số và mẫu số thì hiệu giữa mẫu số và tử số không đổi ( mẫu số lớn hơn )
Hiệu giữa mẫu số và tử số là :
27 - 23 = 4
Tử số mới là :
4 x 3 = 12
Số cần tìm là :
23 - 12 = 11
Đáp số : 11
Đây là cách làm theo lớp 4 nek:
Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 52 - 27 = 25
Ta thấy khi bớt cả tử số và mẫu số một số tự nhiên thì hiệu ko thay đổi nên khi bớt cả tử số và mẫu số đi m thì hiệu vẫn là 25
Ta có sơ đồ
Tử số : |---|---| hiệu 25
Mẫu số: |---|---|---|---|---|---|---|
Ta có: Hiệu số phần là:
7 - 2 = 5 ( phần )
Vậy giá trị một phần là:
25 : 5 = 5
Tử số mới là:
5 x 2 = 10
Số m là :
27 - 10 = 17
Đáp số: 17
*Thử lại 27 - 17 = 10
52 - 17 = 35
Vậy ta đc 10/35 = 2/7
Do thêm vào ở tử, bớt đi ở mẫu cùng một số nên tổng của tử số và mẫu số không đổi.
Tổng của tử số và mẫu số của phân số mới là:
\(51+61=112\)
Ở phân số mới tử số là \(3\)phần thì mẫu số là \(5\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+5=8\)(phần)
Tử số của phân số mới là:
\(112\div8\times3=42\)
Giá trị của \(m\)là:
\(51-42=9\)
Khi ta bớt m ở tử số mà thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi .
Vậy tổng của tử số và mẫu số là : 41 + 58 = 99
Tử số mới là : 99 : ( 4 + 7 ) x 4 = 36
Vậy m là : 41 - 36 = 5
Đáp số :
Khi ta bớt m ở tử số mà thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số ko thay đổi.
Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
41 + 58 = 99
Tử số mới là:
99 : ( 4 + 7 ) x 4 = 36
Vậy m là:
41 - 36 = 5
Đáp số: 5
Theo đề bài ta có : \(\frac{27-m}{52-m}=\frac{2}{7}\)
<=> (27-m).7 = (52-m).2
<=> 189-7m = 104-2m
<=> 189-104 = 7m-2m
<=> 85 = 5m
<=> m = 17
I don't now
or no I don't
..................
sorry
a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17
1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:
(100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717
Ta có: 1717 : x = 17
x = 1717 : 17
x = 101
b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).
Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)
Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)
\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)
Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.
c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?
Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.
Hiệu của tử số và mẫu số là:
33 - 21 = 12
Mẫu số mới là:
12 : (5 - 3) x 3 = 18
Số cần tìm là:
21 - 18 = 3
Đáp số: 3
Bài là ff \(\sqrt[]{}\)