Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được.
Bài 2:
a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x
<=> yo = -2 . 3 = -6
b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x
<=> -2 . 1,5 khác 3
<=> B không thuộc y = -2x
c) Bạn tự vẽ
Bài 5:
a) Đề thiếu
b) Nếu tung độ của B = -8
<=> 3x + 1 = -8
<=> x = -3
Khi đó hoành độ của điểm B = -3
Bài 6:
a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)
<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m
<=> 3 . 2 + m = 7
<=> m = 1
b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)
<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5
<=> 2k + 5 = 11
<=> k = 3
Bài 7:
a) y = f(x) = x2 - 8
<=> f(3) = 32 - 8 = 1
<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4
b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17
<=> x2 - 8 = 17
<=> x = căn 25 và - căn 25
Bài 8:
a) y = f(x) = 10 – x2
<=> f(-5) = -15
<=> f(4) = -6
b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1
<=> 10 - x2 = 1
<=> x = { -3; 3 }
a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ
a, Có f(1)= 2.1+1/2=5/2
f(-2)=2.(-2)+1/2=-7/2
f(0)=2.0+1/2=1/2
b, Xét A(0,1)
có y(xA)-> y(0)=2.0+1/2=1/2 khác yA
-> k thuộc đồ thị
Xét B(2,5)
Có y(xB)->y(2)=2.3+1/2=9/2
-> k thuộc đồ thị
Xét C(-2,3)
có y(xC)->y(-2)=2.(-2)+1/2=-7/2
-> k thuộc đồ thị
Sai thì thôi nhé!
a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)
\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)
b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)
\(B\left(0,5;-2\right)\)
\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)
Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)
a) Vì y=f(x)=-3x
\(\Rightarrow\)y=f(4)=-3.4=-12
\(\Rightarrow\)f(-2)=-3(-2)=6
b) Lập bảng giá trị:
x | 0 | -1 |
y=-3x | 0 | 3 |
\(\Rightarrow\)Đths y=-3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;0) và (-1;3)
(tự vẽ hình ạ)
c) * Xét điểm M(6;3)
Thay x=6; y=3 vào đths trên, ta có:
\(\Rightarrow\)3 \(\ne\)-3.6=-18
\(\Rightarrow\)M \(\notin\)đths y=f(x)=-3x
* Xét điểm N(-2;4)
Thay x=-2; y=4 vào đths trên, ta có:
4 \(\ne\)-3(-2)=6
\(\Rightarrow\)N \(\notin\)đths y=f(x)=-3x
d) Để H(-24;a) \(\in\)đths
\(\Rightarrow\)Thay x=-24; y=a vào đths y=f(x) =-3x, ta có:
y=-3x
\(\Rightarrow\)-3(-24)=a
\(\Rightarrow\)a=72
Vậy a=72