Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào là đơn vị……….(1) ………và cũng là đơn vị……chức năng… (2) ………của cơ thể. Tế bào được bao bọc bàng lớp…màng sinh chất…… (3) ………có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. Trong màng là…chất tế bào…… (4) ………có các bào quan như lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, ti thể..., ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
(có 2 câu trả lời là chức năng)
Câu 1:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào C. Môi trường trong cơ thể
B. Các nội bào D. Hệ thần kinh
Câu 4: Vai trò của hồng cầu
A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. vận chuyển O2 và CO2
C. vận chuyển các chất thải
D. vận chuyển hoocmon
Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất
A. hồng cầu C. Tiểu cầu
B. bạch cầu D. Huyết tương
Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 8: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 9: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, c
Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?
A. Hầu B. Thanh quản C. Phổi D. Sụn nhẫn
Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:
A. Họng B. Thanh quản C. Phế quản D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?
A. Mũi B. Họng C. Thanh quản D. Phổi
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Tham khảo
Mô biểu bì (hình 4-1)
Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết (hình 4-2)
Hình 4-2.Các loại mô liên kết
A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.
- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).
Hình 4-4. Mô thần kinh
- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
1.
là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài
Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào
A