Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.
\(A=\frac{5}{n-3}\)
Để A nguyên=> \(\frac{5}{n-3}\)nguyên=> 5\(⋮n-3\)=> n-3 thuộc Ư(5)={+-5}
Ta có bảng sau:
n-3 -5 -1 1 5
n -2 2 4 8
Điều kiện xác định : \(n\ne3\)
a, Để biểu thức A là phân số \(\Rightarrow n-3\neƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\ne\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)
Vậy để biểu thức A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)
b, Để biểu thức A là số nguyên \(\Rightarrow5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)
Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)biểu thức A là số nguyên
a) \(n\ne1\)
b) Nếu n = 2 thì \(B=\frac{5}{2-1}=\frac{5}{1}\)
Nếu n = -7 thì B = \(\frac{5}{-7-1}=\frac{5}{-8}\)
c)Dể B là một số nguyên thì \(5⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(5\right)\)
Ư(5)={ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
Ta có bảng sau :
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
a) để biểu thức A là phân số thì n-1 khác 0
=> n khác 1
b) để A là một số nguyên
Thì 4n chia hết n-1
=> 4(n-1) +4chia hết n-1
Mà 4(n-1) chia hết n-1
=> 4 chia hết n-1
=> ..........chắc bạn biết làm gì tiếp
k mk nha bạn
a) n phải khác 2
b) để A nguyên thì
1 chia hết cho 2-n
=> 2-n thuộc tập ước của 1
=> hoặc 2-n=1 =>n=1
hoặc 2-n=-1 =>n=3
hk tốt
a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne2\)
b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)
\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2-n\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(1\) | \(3\) |
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên
a) Để m là phân số thì n+3 \(\ne\)0
=> n \(\ne\)3
Vậy...
b) Để m là số nguyên thì 5 \(⋮\)n+3
=> n+3 thuộc Ư(5) ={1;5; -1; -5}
=> n thuộc { -2; 2; -4; -8}
Vậy...
vếu to ko: