Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2
suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2
n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]
hoc tot
Ta có 3 là số lẻ và 2n-2 là số chẵn
=> ƯCLN (3;2n-2)=1
=> Không có giá trị n để \(\frac{3}{2n-2}\)là số nguyên
=> \(n\in\varnothing\)
a,Không biết
b,Vì B có giá trị nguyên
suy ra n chia hết n-4
mà n chia hết cho n
suy ra n chia hết cho 4
Vậy n thuộc B(4)
a.Ta có để B là một phân số thì n-4 khác o
=>n>4
Vậy n>4 để B là một phân số
b.NX :Dể B có giá trị nguyên =>n chia hết cho n-4
Vì n-4 chia hết cho n-4 và n chia hết cho n-4
=>n-(n-4) chia hết cho n-4
=> n-4 là ước của4={1;-1;-2;2;4;-4}
=> ta có bảng phan tích sau
n-4 1 -1 2 -2 4 -4
n 5 3 6 2 8 0
Vậy n thuộc {5;3;6;2;8;0}
5/a,
ta cần c/m: a/b=a +c/b+d
<=> a(b+d) = b(a+c)
ab+ad = ba+bc
ab-ba+ad=bc
ad=bc
a/b=c/d
vậy đẳng thức được chứng minh
b, Tương tự
B1:
A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100
3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99
3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A
A = (1 - 1/3^100)/2
B2:
a)
để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5
=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5
=> 8 ⋮ n - 5
=> ...
b)
để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3
=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3
=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3
=> 4 ⋮ n + 3
=> ...
Cho A=2n+3/n, với n thuộc Z
Với giá trị nào của n thì A là phân số
Tìm giá trị của n để A là số nguyên
a ) Để \(A=\frac{2n+3}{n}\) là phân số \(\Leftrightarrow n\ne0\)
b ) \(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
Để \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\) là số nguyên
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\){ - 3; - 1; 1; 3 }
Vậy n = { - 3; - 1 ; 1 ; 3 }
Để A là phân số thì \(n\ne0\)
ta có:\(A=\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
\(\Rightarrow\)Để Alà số nguyên thì \(n\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)=\hept{ }1;-1;3;-3\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)thì Alà số nguyên
ta có: (2n+3) / (n+5)=(2.(n+5)-7) / (n+5) =2+ (-7 / n+5)
để a nguyên=> 7 chia hết cho n+5
=> n+5 thuộc Ư(7) thuộc {1;-1;7;-7}
=> n thuộc {-4;-6;2;-12)
HT