K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

a không biết =')

18 tháng 2 2022

Người lấy là cô bạn cuả Terasa

                                                  TÀI KHÔNG ĐỢI TUỔI        Cuối tuần này, tôi được bố mẹ cho đi chơi công viên nước Hồ Tây. Thừa một vé, tôi điện thoại sang nhà Hùng - con dì Liên để rủ nó đi cùng. Đáp lại sự nhiệt tình của tôi Hùng từ chối :- Em bận rồi, không đi được.- Em bận gì đến nỗi không đi chơi được? - Tôi ngạc...
Đọc tiếp

                                                  TÀI KHÔNG ĐỢI TUỔI

        Cuối tuần này, tôi được bố mẹ cho đi chơi công viên nước Hồ Tây. Thừa một vé, tôi điện thoại sang nhà Hùng - con dì Liên để rủ nó đi cùng. Đáp lại sự nhiệt tình của tôi Hùng từ chối :

- Em bận rồi, không đi được.

- Em bận gì đến nỗi không đi chơi được? - Tôi ngạc nhiên.

- À, em đi làm tình nguyện ấy mà.

     Thế rồi chẳng để tôi hỏi tiếp, Hùng chào tôi rồi cúp ngay máy liền.

“Một cậu bé mới học lớp 4 thì “tình nguyện” được cái gì cơ chứ” - Nghĩ vậy tôi sang nhà Hùng tìm hiểu sự thật.

     Trong sân, một tụi lít nhít khoảng mười đứa đang “thảo luận kế hoạch tình nguyện”. Hùng hào hứng :

 - Em xem ti vi, đọc trên báo thấy các anh chị sinh viên làm tình nguyện viên rất hiệu quả nên đã kêu gọi các bạn trong xóm hãy làm những việc có ích trong kì nghỉ hè này.

- Các em bé tí tẹo thế này thì làm được việc gì ? - Tôi hỏi.

- Bọn em quét dọn ngõ xóm thật sạch. Sau đó chia làm hai nhóm: Một nhóm tới làm giúp việc nhà cụ Tư “cô đơn”, nhóm còn lại sẽ dạy các em bé không được đi học mẫu giáo các trò chơi, các bài hát nhi đồng - Hùng dõng dạc liệt kê công việc.

- Ôi chà ! Đúng là “tài không đợi tuổi” !

Thế này thì tôi cũng phải về kêu gọi các bạn trong khu tập thể làm “tình nguyện viên” thôi!

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

2
28 tháng 3 2022

Chúng ta hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn để cùng nhau tiến về cuộc sống tươi đẹp hơn.

28 tháng 3 2022

câu chuyện khuyên chúng ta hãy cố gắng làm hết sức mình, dù có nhỏ bé tới đâu để giúp đỡ những khó khăn của người khác trong cuộc sống

4 tháng 12 2023

:)

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối...
Đọc tiếp

Bài 5:  Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?

a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?

b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:

- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!

- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.

c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:

- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?

d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …

- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

1
13 tháng 1 2022

không biết

13 tháng 1 2022

A)Hỏi chính mình 

B)Sự ngạc nhiên

24 tháng 2 2022

:>

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn...
Đọc tiếp

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.

Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn giụa nước mắt. Đôi môi ông tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại...

Ông đứng trước mặt cậu, chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé nhìn ông đầy thương cảm. Cậu lục tìm hết túi nọ, túi kia nhưng không tìm được thứ gì đáng giá. Cậu nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão, lễ phép nói:

– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay cậu:

– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Giờ phút ấy, cậu bé hiểu một điều: chính cậu cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.

Câu chuyện đã kết thúc nhưng hình ảnh bốn bàn tay xiết chặt vẫn đọng lại trong tâm trí tôi như một bài học về lòng nhân hậu.

                                                                                                         Hoàng Minh

a. Xác định mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.

b. Xác định các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc ấy.

1
13 tháng 10 2023

a. Đoạn mở đầu câu chuyện: "Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già khọm đứng ngay trước mặt tôi".

b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

- Sự việc 1: Tác giả đang đi trên phố

Kết quả: Gặp người ăn xin đáng thương

- Sự việc 2: Ông lão chìa tay và cầu xin cứu giúp

Kết quả: Tác giả lục túi tìm đồ nhưng không có tài sản gì đáng giá

- Sự việc 3: Ông lão vẫn đợi và chìa tay ra

Kết quả: Tác giả nắm chặt đôi bàn tay run lẩy bẩy và ông lão cảm ơn

c. Đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc của tác giả: "Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão".

tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi vì không tìm đc chó🤣Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy? Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to...
Đọc tiếp

tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi vì không tìm đc chó🤣
Dàn ý: 

Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?
Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy? 
Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó đấy như nào? đầu nó như nào? 
Hoạt động của em và chó:Chó có dại dột để chuẩn bị cắn em không? Con chó đấy có phải là chó dại không? Khi em cho về nhà em để chó ở tạm thì em có lo lắng gì không? Bố mẹ em cư xử như nào về việc chỉ vì em thấy con chó bị lạc? Khi chó ở nhà em tạm thì em hoặc bố mẹ em có cảm xúc như thế nào? Con chó đấy có cảm xúc như nào? Sau mấy ngày chủ của nó đã liên lạc được bố mẹ em chưa? Suốt mấy ngày ở tạm, chó có vui không? khi chủ nó đến, chó có vui không?
Kết bài: Cảm xúc của em hoặc là bố mẹ em như nào? khi trông tạm con chó đấy có mệt mỏi với em và bố mẹ em không? Em có mong rằng sẽ được gặp lại con chó đấy không?

2
8 tháng 5 2022

Ko bít nữa

8 tháng 5 2022

Chịu nhé

a) Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, cô Tâm vẫn rất...lạc quan....yêu đời

c) Nếu không có điện thoại thì giờ chúng ta...liên lạc...với nhau sẽ rất khó khăn

d) Vì không cẩn thận, cô Thoa đã để hồ sơ bị............lạc mất....................