K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Câu 5:Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành.  3 loại chùm sáng

Câu 6:Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Câu 7;Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.ư

Câu 8:Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vậtẢnh đó không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm

Câu 9;Khi có vật đứng trước gương phẳnggương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Có thể hiểu rằng: ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương

Câu 10;Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?...
Đọc tiếp

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

 * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

Câu 9: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 10: Hiện tượng nhật thực là gì?

Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực là gì?

Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 13: Ảnh của một vật qua gương phẳng có đặc điểm gì?

Câu 14: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính thất gì?

Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi (nếu đặt mắt ở cùng một vị trí và kích thước của hai gương bằng nhau)?

Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì?

Câu 17: Tác dụng của gương cầu lõm?

Câu 18: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới.

Câu 19:  Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

1
28 tháng 10 2021

dài quá, chia ra bớt đi e

30 tháng 6 2021

vì lắp chúng để quan sát đường dễ hơn

- Trên ôtô, xe máy, nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn

11 tháng 10 2016

Giống nhau là đều cho ta ảnh ảo

Khác nhau : 

Gương cầu lồi : cho ta ảnh ảo nhỏ hơn vật

Gương phẳng : cho ta ảnh ảo bằng vật

 

11 tháng 10 2016

Trong gương thì ảnh nhỏ hơn so vs thực tế

Tham khảo,,Câu 1: 
 - Bóng tối nằm phía sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới

- Nguyệt thực: khi mặt trăng bị trái đất che khuất, ko dc mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó ta ko nhìn thấy mặt trăng, ta nói là có nguyệt thực

- Nhât thực: Khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất và chúng cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì khi đó trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, ko nhìn thấy mặt trời, ta nói là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta nói là có nhật thực một phần

9 tháng 12 2021

Tham khảo!

a. 

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

b.

+ Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 

+ Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.  

 

9 tháng 11 2021

- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

25 tháng 12 2021

Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

5 tháng 12 2016

1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.

Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.

2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.

3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.

Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.

4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.

Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.

5 tháng 12 2016

Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn

22 tháng 10 2021

hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm

đúng thì tick nhé

 

22 tháng 10 2021

Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

  
10 tháng 12 2021

1.Mặt Trăng ko phải là nguồn sang

2.SGK

3.

A B A' B'

Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật

\(\Rightarrow A'B'cao:5cm\)

Ta có khoảng cách từ ảnh ảo đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương

\(\Rightarrow\) A'B' cách gương : 10cm

4.a,\(3'=180s\)

Tần số dao động : \(5400:180=30\left(Hz\right)\)

\(20Hz\ge30Hz\ge20000Hz\)

\(\Rightarrow\) Tai ta có thể nghe thấy .

10 tháng 12 2021

Bài 4:

\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{5400}{3\cdot60}=30\left(Hz\right)\)

Nghe được.

Bài 1: a) Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ? b) Tại sao trong các đèn pha ô tô, xe máy, đèn pin, người ta dùng gương cầu lõm mà không dùng gương cầu lồi hay gương phẳng. Bài 2: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia...
Đọc tiếp

Bài 1: a) Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ? b) Tại sao trong các đèn pha ô tô, xe máy, đèn pin, người ta dùng gương cầu lõm mà không dùng gương cầu lồi hay gương phẳng. Bài 2: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 1200. Tìm giá trị của góc tới I và góc phản xạ r. Bài 3: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích. Bài 4: KHi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn. b) Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.

0