K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 51 (mức 1):

Cặp chất  tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

            A. CaCO3 và HCl          B. Na2SO3 và H2SO4        C. CuCl2 và KOH            D. K2CO3 và HNO3

 Câu 52 (mức 3):

Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

           A. Ca                            B. Mg                              C. Fe                             D. Cu

 Câu 53 (mức 3):  

  Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:

           A. CuO                         B. CaO                            C. MgO                         D. FeO

   Câu 54 (mức 2) :

Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung  dịch chứa:

           A. HCl                          B. Ca(OH)2                     C. Na2SO4                     D. NaCl

Câu 55 (mức 2) :

 Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7   ?

           A. CO2                          B. SO2                             C. CaO                          D. P2O5

  Câu 56 (mức 3):

Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng  là :

           A. 9,5 tấn                      B. 10,5 tấn                  C. 10 tấn                        D. 9,0 tấn

Câu 57 (mức 1) :

Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?

       A. CO                           B. O2                               C. N2                              D. CO2

   Câu 58 (mức 2):

Để nhận biết 3 khí không màu : SO2 , O2 , H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:                       

          A . Giấy quỳ tím ẩm

          B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

          C . Than hồng trên que đóm

          D . Dẫn các khí vào nước vôi trong

Câu 59 (mức 1) :

Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

              A . CO2                       B. SO2                        C. N2                        D. O3

Câu 60 (mức 3):

Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl  có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :

            A. 25% và 75%            B. 20% và 80%              C. 22% và 78%                    D. 30% và 70%

1
16 tháng 10 2021

51b

52a

53a

54b

55c

56b

57c

58b

59b

60b

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ? a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5 Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4 Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: a. HCL b. Giấy quỳ tím c....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dd bazơ?

a. CaO, CO2, Fe2O3 b. K2O,Fe2O3, CaO c.K2O,SO3,Cao d. CO2,P2O5

Câu 2: Khí lưu huỳnh dddiooxxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

a. K2SO4 và HCL b.K2SO4 và NaCl c. Na2SO4 và CuCl2 d. Na2SO3 và H2SO4

Câu 3: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

a. HCL b. Giấy quỳ tím c. NaOH d. BaCl2

Câu 4: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

a. CO2 , Mg, KOH a.Mg, Na2O, Fe(OH)3 c. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 d. Zn, HCL, CuO

Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2;CO2). Người ta có hỗn hợp đi qua dd chứa:

a.canxioxit; lưu huỳnh ddiooxxit; sắt(III)oxit c.silicoxit;chì(II)oxit; cacbon oxit

b.kalioxit;magieoxit; sắt từ oxit d. kalioxit ;natrioxit; nitooxit

Câu 6:Có 2 lọ đựng dd bazo NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

a. Na2CO3 b.NaCl c. MgO d. HCL

Câu 7: Những cặp chất nào sau đây cũng tồn tại trong một dung dịch:

a. KCL và NaNO3 b. KOH và HCL c. Na3PO4 và CaCl2 d. HBr và AgNO3

Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong quá trình sản xuất lưu huỳnh dioxit trong công nghiệp?

a. S + O2 -> SO2 c. 4FeS2 + 11O2 -> 4Fe2O3 + 8SO2

b. CaO + H2O -> Ca(OH)2 d. Cả a và c

Câu 9: Dãy oxit nào tác dụng được với nước:

a. K2O, CuO, P2O5, SO2 b. K2O, Na2O, MgO,Fe2O3 c. K2O, BaO, N2O5, CO2 d. SO2,MgO,Fe2O3, Na2O

Câu 10: CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

a. NaOH, CaO, H2O b. CaO, K2SO4, Ca(OH)2 c. H2O, Na2O, BaCl2 d. CO2, H2O,HCl

0
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

Tớ cần giúp một chút ạ ;-; Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­. Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt...
Đọc tiếp

Tớ cần giúp một chút ạ ;-;

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?

A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là

A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.

B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.

C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.

D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO.

Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.

C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.

D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

A. Na2CO3, CaCO3.

B. K2SO4, Na2CO3.

C. Na2SO4, MgCO3.

D. Na2SO3, KNO3.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?

A. HNO3 và KHCO3.

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. HCl và KHCO3.

B. Na2CO3 và K2CO3.

C. K2CO3 và NaCl.

D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 7: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,50 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,75 lít.

D. 0,15 lít.

Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ?

A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.

B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.

D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.

Câu 9:Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2.

B. Cl2.

C. CO.

D. Na2O.

Câu 10: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH ® Na2CO3 + H2O. X là

A. CO.

B. NaHCO3.

C. CO2.

D. KHCO3.

Câu 11: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2

A. 3,94 gam.

B. 39,4 gam.

C. 25,7 gam.

D. 51,4 gam.

Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ?

A. Dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng là

A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3.

C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3.

D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3.

Câu 14: Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ?

A. NaCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. CaCl2.

Câu 15: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3.

B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2.

D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3.

Câu16: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là

A. 142 gam.

B. 124 gam.

C. 141 gam.

D. 140 gam.

Câu 17: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là

A. 10,6 gam và 8,4 gam.

B. 16 gam và 3 gam.

C. 10,5 gam và 8,5 gam.

D. 16 gam và 4,8 gam.

Câu18: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 1M.

B. 2M.

C. 0,2M.

D. 0,1M.

Câu 19: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là

A. 10 gam và 28,2 gam.

B. 11 gam và 27,2 gam.

C. 10,6 gam và 27,6 gam.

D. 12 gam và 26,2 gam.

1
23 tháng 4 2020

Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley

Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl

_______0,1_________________0,2 mol

bài ra ta có

VBaCl2=100ml=0,1l

CM BaCl2=1M

=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol

Chất tan sau pứng là KCl

Theo PTHH ta có

nKCl=2n BaCl2=0,2 mol

Theo bài ra ta có

V KCl=0.1+0.1=0.2 l

=> CM KCl=0,2/0,2=1M

23 tháng 4 2020

Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­.

Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.

Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: A. HCl và KHCO3.

Câu 7: B. 0,25 lít.

Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

Câu 9: A. CO2.

Câu 10: C. CO2.

Câu 11: B. 39,4 gam.

Câu 12: B. Dung dịch HCl.

Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

Câu 14: C. H2SO4.

Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

Câu 16: A. 142 gam.

Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.

Câu 18: C. 0,2M.

Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.

25 tháng 9 2018

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: C. Na2SO3 và HCl

Câu 6:

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) \(n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,15=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,225\times22,4=5,04\left(l\right)\)

b) Đổi: 100 ml = 0,1 l

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,15=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,225}{0,1}=2,25\left(M\right)\)

25 tháng 9 2018

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

Theo bài ra ta có:

nAl=4,05/27=0,15(mol)

Theo pthh và bài ta có:

nH2=3/2 . nAl=3/2×0,15=0,225(mol)

⇒VH2=0,225×22,4=5,04(l)

Đổi: 100 ml = 0,1 l

nH2SO4=3/2.nAl=3/2 . 0,15=0,225(mol)

⇒CM dd H2SO4=0,225/0,1=2,25(M)

vậy....

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

3 tháng 6 2018

ở câu 1 đáp án D là dd NaCl bão hòa thì đúng hơn

3 tháng 6 2018

1C 2D

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. 2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong...
Đọc tiếp

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3.

2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

3) Thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch K2SO4 0.8M để thudduocwj 500 ml dung dịch A. Tính số mol chất tan. Tính nồng độ mol của dung dịch A.

4) Cần hoà tan bao nhiêu gam kim loại K vào 192.4 gam dung dịch KOH 15% để thu được dung dịch có nồng độ 20.03%?

5) Cho 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 0.1 M và AlCl2 0.1M. Thêm V lít dung dịch AgNO3 0.2M vào dung dịch A thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Tính giá trị nhỏ nhất của V và m.

6) cho 41.76g hỗn hợp A gồm FrO, Fe2O3 , Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0.5M loãng. Tìm giá trị V

7) Cho 12 gam NaOH tác dụng với 240 ml dung dịch H2SO4 0.5M . Tính số mol các chất sau phản ứng (trừ H2O)

8) Hoà tan một oxit kim loại hoá trịn II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10& thu được dung dihcj muối nồng độ 11.8%. Xác định oxi kim loại đó

9) Hoà tan hết 53.2 gam kim loại R hoá trị I bằng 49.03 gam dung dịch HCl 29.78%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 99.92 gam hỗn hợp rắp gồm 2 chất. Xác định tên kim loại R

10( hoà tan hết 4 gam kim loại M vào 96.2 gam nước thu được dung dịch bazo có nồng độ 7.4% và V lít khí (đktc). Xác định tên kim loại M.

4
8 tháng 7 2018

1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%

8 tháng 7 2018

2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau 1. Na2O 2. Cu2O 3. BaO 4. CrO 5. K2O 6. Li2O 7. MgO 8. Cr2O3 9. MnO 10. Al2O3 11. CuO 12. FeO 13. Fe2O3 14. CaO 15. BeO 16. ZnO 17. PbO 18. SnO2 Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2...
Đọc tiếp

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau

1. Na2O

2. Cu2O

3. BaO

4. CrO

5. K2O

6. Li2O

7. MgO

8. Cr2O3

9. MnO

10. Al2O3

11. CuO

12. FeO

13. Fe2O3

14. CaO

15. BeO

16. ZnO

17. PbO

18. SnO2

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5

2. SO2

3. P2O5

4. SO3

5. CO2

6. SiO2

Bài tập 3: Viết công thức hóa học các oxit tương ứng với tên gọi

1. Chì (IV) oxit

2. Thiếc (II) oxit

3. Crom (VI) oxit

4. Săt từ oxit

5. Điphotpho trioxi

6. Đi nitơ trioxit

7. cacbon oxit

8. Managan (VII) oxit

9. Crom (V) oxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư

b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư

h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước

Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

Bài tập 3: Cho V lít khí SO3 sục từ từ vào nước sau phản ứng thu được dung dịch axit A. Cho m gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 6,72 lít khí hidro.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng nhôm tham gia phản ứng

c. Xác định khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng

d. Xác định thể tích khí SO3 đã tác dụng với nước (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 4: Sục từ từ 8,96 lít khí SO2 vào 200 g dung dịch có chứa 36 gam NaOH.

a. Viết phương trình phản ứng

b. Xác định số gam mỗi muối tạo thành sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 5: Dẫn từ từ 11,2 lít khí CO2 vào 300 gam dung dịch trong đó có chứa 8 gam NaOH và 22.2 gam Ca(OH)2

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định số gam mỗi muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 6: cho 56.8 gam điphotpho pentaoxit tác dụng với 300 gam dung dịch trong đó có chứa 32 gam NaOH. Sau phản ứng muối nào được tạo thành và khối lượng bao nhiêu gam?

Bài tập 7: Hoàn tan hoàn toàn 81.2 gam hỗn hợp X gồm (K2O và Na2O) vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y cho đến dư, thì thấy tốn hết 22,4 lít (biết các khí đo ở đktc)

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu

c. Xác định khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng

Bài tập 8: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt từ oxit bằng dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thấy tốn hết 58.8 gam axit sunfuric (H2SO4).

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng Oxit sắt từ đã tham gia phản ứng

c. Nếu dùng axit clohidric (HCl) để hòa tan lượng oxit sắt trên thì tốn hết bao nhiêu gam

Bài tập 9: Tính thể tích khí Clo thu được ở đktc khi cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư biết phản ứng xảy ra như sau MnO2 + HCl ---> MnCl2 + Cl2 + H2O

3
4 tháng 7 2018

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit

- HNO3

2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit

- H2SO3

3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit

- H3PO4

4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit

- H2SO4

5. CO2 : - Cacbon dioxit

- H2CO3

6. SiO2 : - silic dioxit

- H2SiO3

4 tháng 7 2018

9.

nMnO2 = 0,1 mol

MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

18 tháng 9 2019

1D vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm ⇒oxit ait

2 C vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit ⇒oxit bazo

3 A ⇒oxit lưỡng tính