K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Gọi x(ngày) là số ngày thực tế xí nghiệp hoàn thành công việc sớm hơn và x>0
Ta có: Mỗi ngày xí nghiệp dự định làm 50 sản phẩm.
Nhưng thực tế mỗi ngày xí nghiệp đó làm được 65 sản phẩm.
Số sản phẩm thực tế xí nghiệp đã làm được là 1755 sản phầm.
Ta có phương trình là:
png.latex?\frac{1500}{50}%20=%20x%20+%20\frac{1755}{65}

GV
24 tháng 4 2017

Dự kiến mỗi ngày làm: 1500 : 30 = 50 (sản phẩm).

Thực tế mỗi ngày làm được: 50 + 15 = 65 (sản phẩm).

Số sản phẩm thực tế làm được là: 1500 + 255 = 1755 (sản phẩm).

Số ngày thực tế làm 1755 sản phẩm là: 1755 : 65 = 27 (ngày).

Số ngày rút ngắn so với dự định là: 30 - 27 = 3 ngày.

4 tháng 8 2019

Thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 10 ngày

12 tháng 3 2020

10 này

7 tháng 6 2020

Bài này có 2 cách nha bạn :)

*Cách 1 :

Số sản phẩm trong một ngày theo dự định ban đầu là \(\frac{1500}{30}=50\)( sản phẩm )

Thực tế, mỗi ngày xí nghiệp sản xuất được: 50 + 15 =65 (sản phẩm)

Tổng số sản phẩm thực tế xí nghiệm sản xuất được: 1500 + 255 = 1755 (sản phẩm)

Thời gian thực tế xí nghiệm sản xuất là: 1755 : 65 = 27 (ngày)

Vậy số ngày được rút ngắn so với dự định là: 30 – 27 = 3 (ngày). 

* Cách 2 :

Gọi số ngày rút bớt là x ngày : ( 0 < x < 30 )

Số sản phẩm trong một ngày theo dự định ban đầu là \(\frac{1500}{30}=50\)( sản phẩm )

Tổng số sản phẩm sản xuất được sau khi đã tăng năng suất là:

1500 + 255 =1755 (sản phẩm)

Thời gian xí nghiệp hoàn thành công việc trên thực tế là: 30−x (ngày)

Số sản phẩm sản xuất trong một ngày trên thực tế là:

\(\frac{1755}{30-x}\)( sản phẩm )

Theo đề bài, thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm, nên ta có phương trình :

\(\frac{1755}{30-x}-50=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{1755}{30-x}=50+15\)

\(\Leftrightarrow\frac{1755}{30-x}=65\)

\(\Leftrightarrow\frac{1755}{30-x}=\frac{65\left(30-x\right)}{30-x}\)

\(\Rightarrow1755=65\left(30-x\right)\)

\(\Leftrightarrow1755=1950-65x\)

\(\Leftrightarrow65x=1950-65x\)

\(\Leftrightarrow65x=195\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn đk )

Vậy xí nghiệp đã rút ngắn thời gian được 3 ngày.



 


 

4 tháng 3 2019

3 ngày

17 tháng 6 2016

Dự định 1 ngày làm đc :

1500 : 30 = 50 (sản phẩm)
Thực tế 1 ngày làm đc :

50+15=65 (sản phẩm)
Gọi số ngày làm thực tế là x (ngày) ; x > 0 thì số sản phẩm thực tế làm đc là 65x 
Ta có pt  65x = 1500 + 255 
<=> x = 27 

Thực tế xí nghiệp đã rút ngắn đc 30 - 27 = 3 (ngày)

17 tháng 6 2016

Số sản phẩm thực tế làm được trong một ngày  là: 1500:30+15=65 (sản phẩm)

Số sản phẩm thực tế làm được: 1500+225=1755( sản phẩm)

Thời gian đã dùng để hoàn thành công việc sản xuất là: 1755:65=27(ngày)

Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn 30-27=3(ngày) so với dự định

11 tháng 6 2016

Họ dự định 1 ngày họ làm được: 1500 : 30 = 50 (sản phẩm)

Thực ra 1 ngày họ làm được: 50 + 15 = 65 (sản phẩm)

Họ thực hiện vượt dự định là: 1500 + 225 = 1725 (sản phẩm)

Thời gian họ làm là: 1725 : 65 = 26,53 (ngày) tương đương 27 ngày

Họ làm trước thời hạn là: 30 - 27 = 3 (ngày)

Đáp số: 3 ngày

26 tháng 7 2017

Theo dự định, mỗi ngày xí nghiệp sản xuất được:

      Giải bài 13 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Thực tế, mỗi ngày xí nghiệp sản xuất được:

      50 + 15 = 65 (sản phẩm)

Tổng số sản phẩm thực tế xí nghiệm sản xuất được:

      1500 + 255 = 1755 (sản phẩm)

Thời gian thực tế xí nghiệm sản xuất là:

      1755 : 65 = 27 (ngày)

Vậy số ngày được rút ngắn so với dự định là:

      30 – 27 = 3 (ngày).

23 tháng 4 2016

theo dự định mỗi ngày xí nghiệp đó sản xuất được là 

1500 : 30 = 50 sản phẩm 

trên thực tế  mỗi ngày xí nghiệp đó sản xuất được là 

50 + 15 = 65 sản phẩm 

{ mình không biết lời giải đoạn này }

1500+255 = 1755 sản phẩm

 xí nghiệp rút ngắn được số ngày là 

 1755 : 65 = 27 ngày