Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
C45: D
C46: C
C47: B
C48: A
C49: A
C50: D
45. D
46. A
47. C
48. A
49. A
50. D