Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
Chọn B
Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
Ta nói sau 1 thời gian tăng lên 27o tức là tcb = 27o
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_A=0,2.4200\left(100-27\right)=61320J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{A\left(toả\right)}=Q_{B\left(thu\right)}\\ \Leftrightarrow61320=m_B4200\left(27-20\right)\\ \Leftrightarrow m_B=2,08kg\)
nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng của vật lúc nào cũng có
D. Nhiệt năng của moojy vạt là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
-Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ:
\(Q_{thu}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_{cb}-t_1\right)=m_{nước}.4200.\left(30-20\right)=m_{nước}.42000\left(J\right)\)
-Nhiệt lượng quả cầu sắt tỏa ra để giảm nhiệt độ:
\(Q_{tỏa}=m_{cầu}.c_{sắt}.\left(t_2-t_{cb}\right)=0,5.460.\left(100-30\right)=16100\left(J\right)\)
-Phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=16100\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{nước}.42000=16100\)
\(\Leftrightarrow m_{nước}=\dfrac{23}{60}\left(kg\right)\)
Đáp án C
Bởi vì khi nhiệt độ trong nước tăng thì các nguyên, phân tử cũng chuyển động nhanh hơn