K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34Trả lời: x = Câu 2:Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là Câu 3:Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là Câu 4:UCLN(45,840,150,9000) =  Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34
Trả lời: x = 

Câu 2:
Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là 

Câu 3:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là 

Câu 4:
UCLN(45,840,150,9000) =  

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 6:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 

Câu 7:
Tập hợp các ước chung của 120 và 52 có số phần tử là 

Câu 8:
Tìm n thỏa mãn: 17n=174:289.
Trả lời: n= 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng 25ab chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng khi chia 350 cho a thì dư 14, còn khi chia 220 cho a thì dư 10.
Trả lời: a=

0
13 tháng 7 2018

a) \(5.\left(x-3\right)=15\)

\(x-3=15:5\)

\(x-3=3\)

\(x=6\)

b)\(10+2.x=4^5:4^3\)

\(10+2.x=16\)

\(2x=16-10\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

c) \(5^{x+1}=125\)

\(5^{x+1}=5^3\)

\(x+1=3\)

\(x=2\)

d) \(5^{2x-3}-2.5^2=5^2.3\)

\(5^{2x-3}=2.5^2+5^2.3\)

\(5^{2x-3}=125\)

\(5^{2x-3}=5^2\)

\(2x-3=2\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Mk nhanh nek bn

13 tháng 7 2018

Đúng k bn

12 tháng 10 2019

Câu 1 :

TH1 : n là số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

TH2 : n là số lẻ

- > n + 5 = số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

12 tháng 10 2019

Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"

Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"

Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

Câu 2: Ta có:

\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)

\(A=...1+1999^{2.1000}\)

\(A=...1+...1^{1000}\)

\(A=...1+...1\)

\(A=...2\) chia hết cho 2