A. Không gian thật yên tĩnh.       

B....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Câu 28. Câu nào sau đây là câu kể "Ai làm gì?" ?

A. Không gian thật yên tĩnh.       

B. Mặt trăng tròn vành vạnh trên nền trời đêm.

C. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

D. Những bông hoa mười giờ rực rỡ dưới ánh mặt trời.       

4 tháng 8 2023

từ từ

lấp lánh

lộp độp

ra rả

nhẹ nhàng

rung rung

thoang thoảng

4 tháng 8 2023

Vừa nãy e bỏ bài này :)

14 tháng 2 2022

Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. 

14 tháng 2 2022

Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. 

Câu ghép là câu :

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

5 tháng 6 2021

b) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đêm ấy, dưới ánh trăng sáng tỏ, xóm em đã tổ chức một buổi trung thu đầy ý nghĩa.

B. Mặt trời đỏ lựng như một mâm lửa khổng lồ, càng lên cao, càng chói chang.

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Câu 11 .Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là?A. Cha conB. Mặt trờiC. Chắc nịchD. Rực rỡCâu 12. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ.A. Câu cầu khiếnB. Câu cảmC. Câu nghi vấnD. Câu kểCâu 13. Cặp quan...
Đọc tiếp

Câu 11 .Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là?

A. Cha con

B. Mặt trời

C. Chắc nịch

D. Rực rỡ

Câu 12. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ.

A. Câu cầu khiến

B. Câu cảm

C. Câu nghi vấn

D. Câu kể

Câu 13. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?

A. Giả thiết, kết quả

B. Nguyên nhân, kết quả.

C. Tương phản

D. Tăng tiến

Câu 14. Trong trường hợp nào, từ “mũi” mang nghĩa: bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của vật?

A. Mũi tiến công

B. Mũi thuyền

C. Mũi quân

D. Mũi người

Câu 15. Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

1
20 tháng 7 2021

Câu 11 .Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là?

A. Cha con

B. Mặt trời

C. Chắc nịch

D. Rực rỡ

Câu 12. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ.

A. Câu cầu khiến

B. Câu cảm

C. Câu nghi vấn

D. Câu kể

Câu 13. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?

A. Giả thiết, kết quả

B. Nguyên nhân, kết quả.

C. Tương phản

D. Tăng tiến

Câu 14. Trong trường hợp nào, từ “mũi” mang nghĩa: bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của vật?

A. Mũi tiến công

B. Mũi thuyền

C. Mũi quân

D. Mũi người

Câu 15. Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

14 tháng 5 2023

A

14 tháng 5 2023

A đàn trai quậy tung tăng bên mạng thuyền

 

                             Phân tích cấu tạo câu 1/ Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước. 2/ Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. 3/ Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng...
Đọc tiếp

                             Phân tích cấu tạo câu

1/ Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.

2/ Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

3/ Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.

4/ Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

5/ Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

6/ Em được mọi người yêu mến vì em chăm ngoan học giỏi.

7/ Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.

8/ Em muốn được mọi người yêu mến nên em chăm ngoan học giỏi.

9/ Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em được mọi người yêu mến.

10/ Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

11/ Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.

12/ Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

13/ Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

14/ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

15/ Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

      Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

      Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

       Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.

16/ Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

      Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

      Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

    Giải gắp giúp mình!

0
Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?A.Kiểu câu Ai làm gì?B.Kiểu câu Ai thế nào?C.Kiểu câu Ai là gì?Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp từCâu 8. Từ đồng nghĩa...
Đọc tiếp

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

2
20 tháng 7 2021

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

20 tháng 7 2021

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C