K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc...
Đọc tiếp

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

2

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

19 tháng 3 2022

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

25 tháng 2 2022

Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?

Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.

Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.

Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.

Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .

27 tháng 12 2020

Câu a) nha bạn ơi ! 

 

27 tháng 12 2020

lực nào sau đây là trọng lực:

a. lực làm cho nước mưa rơi xuống. 

b. lực làm cho bóng bay bay lên.

c. lực gió tác dụng vào lá cây. 

d. lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.

 

Câu C

Đúng ko thầy phynit

6 tháng 11 2016

Câu c
 

17 tháng 4 2022

D

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?A. Hai thanh nam châm hút nhauC. Mẹ em ấn nút công tắc bật đènB. Hai thanh nam châm đẩy nhauD. Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtCâu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:A. Lực nângC. Lực uốnB.  Lực épD. Lực hútCâu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:A. CânC. Tốc kếB. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

1
3 tháng 5 2022

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

3 tháng 5 2022

câu nào sai mong mn góp ý ạ :")

10 tháng 1 2018

Chọn C

Vì lực đàn hồi là lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào vật