Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)
\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)
\(\Leftrightarrow21x=-42\)
\(\Leftrightarrow-2\)
Câu 3 :
\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)
Câu 4 :
Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )
Ngày thứ 2 Hà đọc được :
\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )
Ngày thứ 3 Hà đọc được :
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )
a. Quyển sách đó có số trang là :
\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )
b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :
\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )
Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :
\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )
Đại số:
Ta có: \(x+\frac{3}{4}=\frac{11}{12}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{1}{4}\)
Hình học:
O x y z
a) Vì góc xOy nhỏ hơn góc xOz
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
b) \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^0-40^0=40^0\)
c) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=40^0\)
=> Oy là phân giác của góc xOz
a) trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^o< 100^o\right)\)
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox
\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow50^o+\widehat{yOz}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=50^o\)
Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)vì :
+ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
+ \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=50^o\)
c) vì Ot là tia đối tia Oz \(\Rightarrow\widehat{tOz}=180^o\)
vì tia Ox nằm giữa hai tia Oz và Ot
\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\)
\(\Rightarrow50^o+\widehat{xOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=130^o\)
CHÚC BN HK TỐT ~
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)
Dài quá :v
Bài 1:
a/ Ta có: góc xOy là góc bẹt
hay góc xOy = 1800.
hay góc xOz + góc zOy = 1800 (kề bù)
hay 700 + góc zOy = 1800
=> góc zOy = 1800 - 700 = 1100.
b/ Ta có: góc xOz = 700.
Mà góc xOt = 1400
=> góc xOz < góc xOt hay Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
Ta có: góc xOz + góc zOt = 1400
hay 700 + góc zOt = 1400
=> góc zOt = 700
=> góc xOz = góc zOt (2)
Từ (1); (2) => đpcm.
c/ Ta có: Ox và Oy là hai tia đối
và Om và Oz là hai tia đối nhau.
Nên góc xOz = góc yOm (đđ)
Mà góc xOz = 700
Nên góc yOm = 700.
mấy cái kiểu như 700 hay 1800 là 70 độ và 180 độ đấy em nhé
a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta co :
xoz < yOt ( vi 40o < 60o )
=> oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot
b, Tính zOt
xoz + zot = yot
40o + zot = 60o
zot = 60o - 40o
zot = 20o
=> zot = 20o
Vì góc xOz và góc zOy kề bù nên:
góc xOz + góc zOy= 180 độ
40 độ+ góc zOy= 180 độ
=> góc zOy=180 độ - 40 độ=140 độ.
Trên nửa mp bờ chứa tia Oy có góc zOy= 140 độ > góc tOy= 60 độ nên:
góc zOt+ góc tOy= góc zOy
góc zOt+ 60 độ= 140 độ
=> góc zOy=140 độ - 60 độ= 80 độ
5/4:1/4:(11/6-3/2)+1
5/4:1/4:1/3+1
5/4.4/1:1/3+1
5/4.4/1.3/1+1
5.1/3+1
5/3+1
5/3+1/1
5/3+3/3
8/3
\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)
\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)
Bài 2:
\(=\frac{2017}{2016}\)
Bài 3 :
O x y z t
a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)
b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :
\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)
\(\widehat{yOz}+50=100\)
\(\widehat{yOz}=100-50=50\)
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50
c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)