K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

a: \(x:5=\dfrac{15}{14}\\ \Rightarrow x=\dfrac{15}{70}=\dfrac{3}{14}\)

9 tháng 2 2022

a) \(x:5=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{15}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5.15}{14}=\dfrac{75}{14}\)

b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

2 tháng 5 2016

Bài 1

1/2 x 3/4 : 4/5 

= 3/8 : 4/5 

= 3/8 x 5/4

= 15/32

2/3 + 1/6 - 1/2

= 4/6 + 1/6 - 3/6

= 5/6 - 3/6

= 1/3

3/5 + 4 : 2/3 - 3/2

= 3/5 + 4 x 3/2 - 3/2

= 3/5 + 6 - 3/2

= 3/5 + 30/5 - 3/2

= 33/5 - 3/2

= 66/10 - 15/10

= 28/5

Bài 2

x - 1/4 = 1/2 

x         = 1/2 + 1/4

x         = 2/4 + 1/4 

x         = 3/4

2/3 + x = 1

         x = 1 - 2/3 

         x = 3/3 - 2/3

         x = 1/3

2 tháng 5 2016

1/2 x 3/4 : 4/5

=1/2 x 3/4 x 4/5

=3/8 x 4/5

=3/10

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là Câu 2:Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.Trả lời : Số lớn là Câu 3:Giá trị của  là Câu 4:Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.Trả lời: Số x...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là 

Câu 2:
Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.
Trả lời : Số lớn là 

Câu 3:

Giá trị của  là 

Câu 4:
Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.
Trả lời: Số x là 

Câu 5:
Quan sát hình vẽ. Cho ABCD là hình chữ nhật, ABEG là hình bình hành. Biết hình chữ nhật có chu vi là , chiều dài hơn chiều rộng là . 
Diện tích hình bình hành ABEG là  
 

Câu 6:
Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 7:
Tính:  

Câu 8:
Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
1 x 2 x 3 x … x 50
Trả lời : Tích trên có tận cùng bằng  chữ số 0.

Câu 9:
Cho dãy số 53 ; 56 ; 59 ; 62 ; 65 ; ... Tìm số hạng thứ 1010 của dãy số.
Trả lời : Số hạng thứ 1010 của dãy số là 

Câu 10:
Tích 19 x 29 x 39 x ... x 199 kết quả có chữ số tận cùng là 

1
25 tháng 7 2015

Câu 2: 115

Câu 4 : x = 1945

Câu 8: 12 chữ số 0

Câu 9: 3080

Câu 10: chữ số 9

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là Câu 2:Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.Trả lời : Số lớn là Câu 3:Giá trị của  là Câu 4:Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.Trả lời: Số x...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là 

Câu 2:
Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.
Trả lời : Số lớn là 

Câu 3:

Giá trị của  là 

Câu 4:
Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.
Trả lời: Số x là 

Câu 5:
Quan sát hình vẽ. Cho ABCD là hình chữ nhật, ABEG là hình bình hành. Biết hình chữ nhật có chu vi là , chiều dài hơn chiều rộng là . 
Diện tích hình bình hành ABEG là  
 

Câu 6:
Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 7:
Tính:  

Câu 8:
Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
1 x 2 x 3 x … x 50
Trả lời : Tích trên có tận cùng bằng  chữ số 0.

Câu 9:
Cho dãy số 53 ; 56 ; 59 ; 62 ; 65 ; ... Tìm số hạng thứ 1010 của dãy số.
Trả lời : Số hạng thứ 1010 của dãy số là 

Câu 10:
Tích 19 x 29 x 39 x ... x 199 kết quả có chữ số tận cùng là 

1
25 tháng 7 2015

cả câu 6 và câu 7 cũng rất " độc "

7 tháng 5 2019

1.

  \(\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2-1=1\)

\(\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\cdot\frac{4}{5}=\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=\frac{2}{7}\cdot1=\frac{2}{7}\)

                               #Louis

7 tháng 5 2019

\(1.a)\frac{5}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2-1\)

\(=1\)

\(b)\frac{2}{7}\times\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\times\frac{4}{5}\)

\(=\frac{2}{7}\times\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{2}{7}\times1\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(2.a)\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{30}{36}+\frac{21}{36}-\frac{8}{36}\)

\(=\frac{43}{36}\)

\(b)\frac{4}{9}\times\frac{5}{8}+\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{18}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}+\frac{3}{18}\)

\(=\frac{8}{18}=\frac{4}{9}\)

\(c)2:\frac{3}{11}-\frac{13}{12}\)

\(=2\times\frac{11}{3}-\frac{13}{12}\)

\(=\frac{22}{3}-\frac{13}{12}\)

\(=\frac{25}{4}\)

tính giá trị biểu thức P = A x 100 + B x 10 + C 

A = 5 ,B = 7 và C = 8

=> P = 5 x 100 + 7 x 10 + 8 =578

A = 4 ,B = 0 Và c = 3

=>  P = 4 x 100 + 0 x 10 + 3 =403

c ] A = 1 ,B = 2 VÀ C = 0 

=>  P = 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 120

mk làm hơi ngăn gọi bn thông cảm nha

a)P=5 x 100 + 7 x 10 + 8=578

b)P=4 x 100 + 0 x 10 + 3=403

c) P=1 x 100 + 2 x 10 + 0=120

 

bài thi số 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm : câu 1 : giá trị của biểu thức : 25378 + 14623 x 2 = ........câu 2 : số gồm 6 triệu , 5 trăm và 4 chục được viết là : ........câu 3 : tính giá trị của biểu thức : 357 - ( 99 + x ) biết x = 25 .         trả lời :         với x = 25 thì giá trị của biểu thức trên là ........câu 4 : tính giá trị của biểu thức : 665 x n + 3421 x2 với n = 6 .       ...
Đọc tiếp

bài thi số 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm : 

câu 1 : giá trị của biểu thức : 25378 + 14623 x 2 = ........

câu 2 : số gồm 6 triệu , 5 trăm và 4 chục được viết là : ........

câu 3 : tính giá trị của biểu thức : 357 - ( 99 + x ) biết x = 25 . 

        trả lời :         với x = 25 thì giá trị của biểu thức trên là ........

câu 4 : tính giá trị của biểu thức : 665 x n + 3421 x2 với n = 6 .

        trả lời :           với n = 6 thì giá trị của biểu thức trên là ........

câu 5 : một hình chữ nhật có chiều dài 24cm , chiều rộng kém chiều dài 8cm  . tính chu vi hình chữ nhật đó ? 

         trả lời :            chu vi hình chữ nhật đó là ........ cm 

câu 6 : số gồm 520 nghìn , 6 trăm , 6 chục được viết là : ........

câu  7 : nếu y =5 thì giá trị của biểu thức 256 + y : 5 là ........

câu 8 : tính giá trị biểu thức 65 x n + 34 x n + n biết n = 8 . với n = 8 giá trị của biểu thức 65 x n + 34 x n + n là ........

câu 9 : tính diện tích hình chữ nhật biết chu vi hình chữ nhật bằng 76cm và chiều dài hình chữ nhật bằng 30cm . vậy diện tích hình chữu nhật là  ........ cm² . 

câu 10 : cho một hình chữu nhật , nếu ta giảm chiều dài 5m và tăng chiều rộng 5m thì được một hình vuông có chu vi bằng 164cm . vậy chu vi hình chữ nhật là ........ cm.

 đây là đề bồi dưỡng học sinh giỏi qua các vòng thi toán lớp 4 tập 1  . đây là bài 1 vòng 1 của năm học 2012 - 2013 , còn bài 2 vòng mik sẽ đăng sau 

7
5 tháng 6 2019

Bài 10: Gọi chiều dài, chiều rộng HCN lần lượt là a,b (Đk: m; a,b > 0)

Nếu giảm a 5m và tăng b 5m thì được hình vuông có chu vi hình vuông là :

 [(a - 5) + (b + 5)] x 2 = 164 (cm)

=> (a + b) x 2 = 164

=> (a + b) x 2 = 164

Vậy chu vi HCN là 164 (cm)

5 tháng 6 2019

trả lời 

1,        54624

2,       6540000

3,          233

4,        10832

5,         80cm

6,          520660

7,          257

8,           800

9,          240cm2

10,            164 cm

chúc bạn học tốt!

1 tháng 7 2021

A,       X x 3/5 + X x 7/5 = 9/4            B,        X - 4/7 = 1/5 : 7/2 

<=> X x (3/5 + 7/5) = 9/4                       <=> X - 4/7 = 2/35 

<=> X x 2 = 9/4                                      <=> X = 2/35 + 4/7 <=> X = 22/35

<=> X= 9/4 : 2 <=> X = 9/8

#HT#

1 tháng 7 2021

\(a,x.\frac{3}{5}+x.\frac{7}{5}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{5}\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x.2=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{8}\)

\(b,x-\frac{4}{7}=\frac{1}{5}:\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{4}{7}=\frac{2}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{35}\)

2 tháng 7 2018

A) 137/ 12

B) 4

C) 5

2 tháng 7 2018

b, 3/5 + 4/7 + 2/8 + 10/25 + 9/21 + 28/16

= 3/5 + 4/7 + 2/8 + 2/5 + 3/7 + 14/8

= (3/5 + 2/5) + ( 4/7 + 3/7) + ( 2/8 + 14/8)

= 1 + 1 + 7/4

= 2 + 7/4 = 15/4

c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 10/12 + 24/28 + 6/16 

= c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 5/6 + 6/7 + 1/2

= (8/7 + 6/7) + (7/6 + 5/6) + 5/8 + 1/2

= 14/7 + 12/6 + 5/8 + 1/2

= 2 + 2 + 5/8 + 1/2

= 4 + 9/8 = 41/8

18 tháng 4 2023

`a, 3/4 + 1/2 xx 7/2`

`= 3/4 + 7/4`

`=10/4`

`=5/2`

`b, 6/15 - 1/3 : 5/3`

`= 6/15 - 1/3 xx 3/5`

`= 6/15 - 3/15`

`= 3/15`

`=1/5`

`c, x-4/9 = 3/7 : 9/4`

`=> x-4/9= 3/7 xx 4/9`

`=> x-4/9= 12/63`

`=> x-4/9=4/21`

`=> x= 4/21 +4/9`

`=>x= 40/63`

`d, 7/9 xx 3/5 -1/2=1/5`

`->` sao lại bằng có `x` ko vậy ạ?

`a,`

`3/4+1/2 \times 7/2=3/4+7/4=10/4=5/2`

`b,`

`6/15 - 1/3 \div 5/3=6/15-1/5=1/5`

`c,` Tìm x?

`x-4/9=3/7 \div 9/4`

`x-4/9=4/21`

`x=4/21+4/9`

`x=40/63`

`d, 7/9x \times 3/5-1/2=1/5`

`7/9x \times 3/5=1/5+1/2`

`7/9x \times 3/5=7/10`

`7/9x=7/10 \div 3/5`

`7/9x=7/6`

`x=7/6 \div 7/9=3/2`