Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)
a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2
b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn SO2 và bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2
c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)
O2 nặng hơn NH3 và bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3
Ta có: \(M_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\)
\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g\right)\)
=> \(d_{\dfrac{O_2}{SO_3}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(lần\right)< 0\)
=> O2 nhẹ hơn SO2 0,4 lần
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
Câu 1:
a) Lưu huỳnh với Oxi: \(\dfrac{32}{16}\) = 2
=> Lưu huỳnh nặng hơn Oxi 2 lần
b) Lưu huỳnh với Đồng: \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5
=> Lưu huỳnh nhẹ hơn Đồng 0.5 lần
Câu 2:
a) CTHH CO2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố C và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trg 1 hợp chất CO2
+ PTK bằng: 12.1 + 16.2 = 44 đvC
b) CTHH H3PO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố H, P và O tạo ra
+ Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất H3PO4
+ PTK bằng: 1.3 + 31.1 + 16.4 = 98 đvC
c) CTHH FeCl2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố Fe và Cl tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl trg 1 hợp chất FeCl2
+ PTK bằng: 56.1 + 35,5.2 = 127 đvC
d) CTHH CuSO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố Cu, S và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất CuSO4
+ PTK bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC