Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dạng biến đổi số lượng ở 1 cặp NST là:
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
+ Thể không nhiễm (2n – 2)
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
- Đột biến câu trúc NST là những biến đổi trong, câu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
- Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST.
+ Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu.
+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu.
+ Đảo đoạn : NST ban đầu có một đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ.
+ Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt (NST này bị ngắn lại so với ban đầụ) đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu.
- Đột biến câu trúc NST là những biến đổi trong, câu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
- Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST.
+ Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu.
+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu.
+ Đảo đoạn : NST ban đầu có một đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ.
+ Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt (NST này bị ngắn lại so với ban đầụ) đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu.
a) Đột biến cấu trúc NST thường gặp dạng mất đoạn
Tham khảo:
b) mất đoạn
Ta thấy giao tử đó không còn gen A đây là đột biến mất đoạn NST ở NST mang trình tự ABCDE,các NST khác bt
các loại tinh trùng còn lại là:
abcde - fghik
BCDE - FGHIK
abcde - FGHIK
c)
Bằng cơ chế xác định giới tính ở một số loài VD châu chấu đực 2n = 23 với NST giới tính là XO
Cơ chế hình thành
P 2n = 23 x 2n = 24
Gp n = 11 n = 12
F 2n - 1 = 23
Cơ chế đột biến thể dị bội hình thành thể 2n + 1 và 2n -1
Cơ chế hình thành
P 2n x 2n
Gp n n -1 ; n +1
F 2n -1 ; 2n + 1
1. So sánh NST thường và NST giới tính.
Giống: -Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY) -Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
Khác nhau:
nst thường | nst giới tính |
tồn tại thành cặp tương đồng | chỉ cặp XX tồn tại ở dạng tương đồng |
Giống nhau ở cá thể đực và cái | khác nhau ở cá thể đực và cái |
Không qui định giới tình . Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính. | Qui định giới tính . Qui định tính trang liên quan giới tính |
Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội | Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội |
3. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.4. Điền thông số NST, tâm động, cromatit qua các kì nguyên phân.
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
5. Tại sao quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ
Nhân đôi AND dẫn tới nhân đôi NST
- Sự phân ly đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
1. đột biến lệch bội về số lượng NST.
2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.
3,4,5,6,7
+ Thể không nhiễm (2n – 2)
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)
8. Thể một (2n – 1)
9.Thể ba (2n + 1)
10.Thể bốn (2n + 2)
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.