K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =14, số NST  trong một tế bào của thể ba nhiễm là

A. 15.                                 B. 13.                         C. 21.                                        D.12.

Câu 2: Trong công nghệ tế bào không có kĩ thuật nào dưới đây?

A. Tạo ADN tái tổ hợp.                                        B. Nuôi cấy mô.

C. tạo dòng tế bào xôma biến dị.                         D. Nhân bản vô tính động vật.

Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?

A. Tài nguyên sinh vật.                                        B. Dầu mỏ.                              

C. Quặng bôxit.                                                   D. Than đá.

Câu 4: Cừu Dolly là thành tựu của

A. công nghệ tế bào.                                            B. công nghệ gen.

C. Lai hữu tính.                                                    D. gây đột biến.

Câu 5: Số lượng cá thể trên đơn vị diện tích được gọi là đặc trưng nào của quần thể?

A. Mật độ.                                                            B. Kích thước quần thể.

C. Thành phần nhóm  tuổi.                                                                                   D. Tỉ lệ giới tính.

Câu 6: Trong quá trình phiên mã, nucleotit loại A liên kết với nucleotit nào của môi trường tế bào?

A. Adenin.                                                           B. Timin.

C. Uraxin.                                                            D. Guanin.

Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 9 vàng trơn; 3 vàng nhăn; 3 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai đó là như thế nào?

A. 1:2:2:4:1:2:1:2:1.                                             B. 1:2:1:1:2:1.

C. 1:1:1:1.                                                            D. 1:1:2:2.

Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’UUA UXU GXX 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là

A. 3’ AAT AGA XGG 5’.                                    B. 5’AAT AGA XGG 3’.

C. 3’TTA AGA XGG 5’.                                      D. 3’ AAU AGA XGG 5’.

Câu 9: Trong câu ca dao: “ Tò vò mà nuôi con nhện” thể hiện mối quan hệ nào?

A. Nửa kí sinh.                                                     B. Sinh vật ăn sinh vật.

C. Cạnh tranh.                                                      D. Cộng sinh.

Câu 10: Trong cơ thể người và động vật, các kháng thể trong máu có thể làm ngưng kết các kháng nguyên gây bệnh là virut hoặc vi khuẩn, kháng thể thể hiện chức năng gì của protein?

A. Bảo vệ cơ thể.

B. Vận chuyển các chất.

C. Thu nhận và xử lí thông tin.

D.Xúc tác các phản ứng.

Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau

 NST ban đầu: ABCDE.FGH  à NST đột biến ABGF.EDCH. Dạng đột biến là

A. Mất đoạn.                                                        B. Lặp đoạn.

C. Chuyển đoạn.                                                  D. Đảo đoạn.

Câu 12: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24, số NST có trong một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?

A. 48 NSt kép.                                                     B. 24 NST kép.

C. 48  NST đơn.                                                   D. 24 NST đơn.

Câu 13: Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân cho giao tử AB bằng 25%?

A. AABb.                                                             B. Aabb.

C. AaBb.                                                              D. AaBB

Câu 14: Ở người, gen A- qui định bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen trên Y. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh được con trai bị bệnh với xác suất là 25%?

A. XAXa x XAY.                                                   B. XAXA x XaY.

C. XAXA x XAY.                                                   D. XaXa x XaY.

Câu 15: Trong một phép lai bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp hai cặp gen, thế hệ F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3:1. Biết các gen trội hoàn toàn, qui luật di truyền chi phối phép lai là

A. Quy luật phân li.

B. Quy luật liên kết gen.

C. Quy luật phân li độc lập.

D. Gen nằm trên NST X.

1

Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =14, số NST  trong một tế bào của thể ba nhiễm là

A. 15.                                 B. 13.                         C. 21.                                        D.12.

Câu 2: Trong công nghệ tế bào không có kĩ thuật nào dưới đây?

A. Tạo ADN tái tổ hợp.                                        B. Nuôi cấy mô.

C. tạo dòng tế bào xôma biến dị.                         D. Nhân bản vô tính động vật.

Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?

A. Tài nguyên sinh vật.                                        B. Dầu mỏ.                              

C. Quặng bôxit.                                                   D. Than đá.

Câu 4: Cừu Dolly là thành tựu của

A. công nghệ tế bào.                                            B. công nghệ gen.

C. Lai hữu tính.                                                    D. gây đột biến.

Câu 5: Số lượng cá thể trên đơn vị diện tích được gọi là đặc trưng nào của quần thể?

A. Mật độ.                                                            B. Kích thước quần thể.

C. Thành phần nhóm  tuổi.                                                                                   D. Tỉ lệ giới tính.

Câu 6: Trong quá trình phiên mã, nucleotit loại A liên kết với nucleotit nào của môi trường tế bào?

A. Adenin.                                                           B. Timin.

C. Uraxin.                                                            D. Guanin.

Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 9 vàng trơn; 3 vàng nhăn; 3 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai đó là như thế nào?

 

A. 1:2:2:4:1:2:1:2:1.                                             B. 1:2:1:1:2:1.

C. 1:1:1:1.                                                            D. 1:1:2:2.

Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’UUA UXU GXX 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là

A. 3’ AAT AGA XGG 5’.                                    B. 5’AAT AGA XGG 3’.

C. 3’TTA AGA XGG 5’.                                      D. 3’ AAU AGA XGG 5’.

Câu 9: Trong câu ca dao: “ Tò vò mà nuôi con nhện” thể hiện mối quan hệ nào?

A. Nửa kí sinh.                                                     B. Sinh vật ăn sinh vật.

C. Cạnh tranh.                                                      D. Cộng sinh.

Câu 10: Trong cơ thể người và động vật, các kháng thể trong máu có thể làm ngưng kết các kháng nguyên gây bệnh là virut hoặc vi khuẩn, kháng thể thể hiện chức năng gì của protein?

A. Bảo vệ cơ thể.

B. Vận chuyển các chất.

C. Thu nhận và xử lí thông tin.

D.Xúc tác các phản ứng.

Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau

 NST ban đầu: ABCDE.FGH  à NST đột biến ABGF.EDCH. Dạng đột biến là

A. Mất đoạn.                                                        B. Lặp đoạn.

C. Chuyển đoạn.                                                  D. Đảo đoạn.

Câu 12: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24, số NST có trong một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?

A. 48 NSt kép.                                                     B. 24 NST kép.

C. 48  NST đơn.                                                   D. 24 NST đơn.

Câu 13: Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân cho giao tử AB bằng 25%?

A. AABb.                                                             B. Aabb.

C. AaBb.                                                              D. AaBB

Câu 14: Ở người, gen A- qui định bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen trên Y. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh được con trai bị bệnh với xác suất là 25%?

A. XAXa x XAY.                                                   B. XAXA x XaY.

C. XAXA x XAY.                                                   D. XaXa x XaY.

Câu 15: Trong một phép lai bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp hai cặp gen, thế hệ F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3:1. Biết các gen trội hoàn toàn, qui luật di truyền chi phối phép lai là

A. Quy luật phân li.

B. Quy luật liên kết gen.

C. Quy luật phân li độc lập.

D. Gen nằm trên NST X.

14 tháng 6 2021

ok

17 tháng 4 2017

- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.

- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.

17 tháng 4 2017

- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.

- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.


Câu 5 (SGK trang 30)

Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

10 tháng 4 2017

:GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

10 tháng 4 2017

Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

10 tháng 4 2017

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phán và thụ tinh.

10 tháng 4 2017

3.Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào ?

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phán và thụ tinh.


10 tháng 4 2017

Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.

10 tháng 4 2017

Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.

10 tháng 4 2017

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)

- (AAXbb), (aaXBB)

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

10 tháng 4 2017

- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

X
by Counterflix

- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.

+ Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

+ Giảm phán II:

Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.



10 tháng 4 2017

Đáp án b: Sự sao chép nguyên vẹ bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con

10 tháng 4 2017

Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con

D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhán giống vô tính ở cáy trồng và tạo giông cây trồng mới, ở vật nuôi đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản thành công đốì với cừu, bò và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, mở ra khả năng chù động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.

10 tháng 4 2017

Còng nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhán giống vô tính ở cáy trồng và tạo giông cây trồng mới, ở vật nuôi đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản thành công đốì với cừu, bò và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, mở ra khả năng chù động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.