K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:

Câu văn trên có …2…..quan hệ từ, đó là các từ: .……vậy, thì………..

Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?

A. Tiết kiệm phải là một …..quốc sách

B. …Quốc gia….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.

Câu 3.

Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:

"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."

Điều gì đã làm nên sự thành công đó?

A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.

B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.

C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.

25 tháng 4 2023

Thân nó là Chủ ngữ 1 - Xù xì, gai góc, mốc meo là Vị ngữ 1
Lá là Chử ngữ 2 - (thì) xanh mỡn non tươi, dập dờn đùa với gió là Vị ngữ 2

17 tháng 5 2022

nhân hóa(chủ yếu),so sánh

lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn

 

17 tháng 5 2022

Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn 

17 tháng 5 2022

Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực 

17 tháng 5 2022

xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực

12 tháng 5 2022

thị lực

có sử dụng giác quan thị giác

đúng nhé(tick mik(:)

30 tháng 4 2022

a.- Vế 1: Thân cây/ xù xì, mốc meo
                  CN              VN
    -Vế 2: Lá/ thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.
               CN                    VN
b.-Vế 1: Làng mạc/ bị tàn phá
                 CN            VN
   -Vế 2: Mảnh đất quê hương/ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày
                   CN                                       VN
xưa.

  Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:  Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn ...
Đọc tiếp

 

 

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:

 

 

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn  ............  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. ........................ Hồng là người con hiếu thảo ............ bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì .................................................................

 

b...................................................................................thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp ..................................................................

 

d. Tuy Hồng bị đau chân ...............................................................................................

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.

5
24 tháng 2 2022

Bài 1:

a)Vì....nên

b)Tuy...nhưng

c)Vì...nên

d)Không những...mà

Bài 2:

a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ

b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi

c)mà còn là một người nết na, thùy mị

d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học

Bài 3: C nhé

24 tháng 2 2022

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn  thì  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.

 

bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.

 

d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.

                                             CN              VN      CN      VN

21 tháng 12 2021

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa              C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A.   Yên ắng, nhộn nhịp               B. nhộp nhịp, ồn ào

   C. buồn bã, vui vẻ                       D. khỏe mạnh, ốm yếu

 Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.”  là:

A.   Từ đồng âm                B. Từ đồng nghĩa           

C. Từ nhiều nghĩa             D. Từ trái nghĩa

 Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:

A. trôi.               B. bơi                    C. rô phi                     D. chép

 Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?

A. Yên ắng, nhộn nhịp                   B. nhộp nhịp, ồn ào

C. buồn bã, vui vẻ                          D. khỏe mạnh, ốm yếu

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không...
Đọc tiếp

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:

    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không còn vắng vẻ như những ngày đông phùn gió bấc. Tuy Con phố lúc nào cũng náo nức, đầy ắp những dáng người hối hả đi sắm Tết. Còn mười ngày nữa mới là Tết. không khí Tết đã đến từng bậc thềm mỗi nhà. Trẻ con xúng xính trong bộ quần áo mới, má ửng hồng dưới cái rét đầu xuân.

Phép lặp:

Phép thế: 

Phép nối:

mk làm cái điền rùi mng ak, điền cái thứ 2 hộ mk cái

0
Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùatrong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bếnsông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.(6)...
Đọc tiếp

Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa
trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến
sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những
cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn
cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,
những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.

giúp với nè

5
11 tháng 2 2022

C

11 tháng 2 2022

C