Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:
Câu văn trên có …2…..quan hệ từ, đó là các từ: .……vậy, thì………..
Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?
A. Tiết kiệm phải là một …..quốc sách
B. …Quốc gia….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Câu 3.
Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:
"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."
Điều gì đã làm nên sự thành công đó?
A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.
B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.
C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.
Thân nó là Chủ ngữ 1 - Xù xì, gai góc, mốc meo là Vị ngữ 1
Lá là Chử ngữ 2 - (thì) xanh mỡn non tươi, dập dờn đùa với gió là Vị ngữ 2
Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa
Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn
Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực
a.- Vế 1: Thân cây/ xù xì, mốc meo
CN VN
-Vế 2: Lá/ thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.
CN VN
b.-Vế 1: Làng mạc/ bị tàn phá
CN VN
-Vế 2: Mảnh đất quê hương/ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày
CN VN
xưa.
thị lực
có sử dụng giác quan thị giác
đúng nhé(tick mik(:)