Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thới gian ô tô đó đi 1/5 quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{5v_1}=\frac{S}{225}\)
thời gian ô tô đi 2/5 quãng đường tiếp theo là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2S}{5v_2}=\frac{2S}{75}\)
thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2S}{5v_3}=\frac{2S}{150}=\frac{S}{75}\)
vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{225}+\frac{2S}{75}+\frac{S}{75}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{225}+\frac{2}{75}+\frac{1}{75}\right)}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{1}{\frac{1}{225}+\frac{2}{75}+\frac{1}{75}}=22,5\) km/h
vậy vận tốc trung bình của ô tô là 22,5km/h
mÌNH MỎI TAY QUÁ
Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h
Phương trình chuyển động của :
Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)
Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)
Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB
→36t=96−28t→36t=96−28t
⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)
xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)
Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km
TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24
⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24
⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h
Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km
TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24
⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24
⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)
Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km
bài 2:
ta có:
thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:
t1=S1/v1=S/2v1=S/24
thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:
t2=S2/v2=S2/v2=S/40
vận tốc trung bình của người đó là:
vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)
⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h
bài 3:
thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50
nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2) S⇔t2=S/30
vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)
HT
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.===> đúng
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.====> đúng
Lực ma sát lăn.
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h====> đúng
Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn====>đúng
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
====>đúng
Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h====>đúng
5km
Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ====>đúng
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.
lực hấp dẫn
lực ma sát nghỉ
lực ma sát lăn
lực ma sát trượt====>đúng
Câu 1.
Để vận tốc cả đi và về đều là 25km/h\(\Leftrightarrow v=25\)km/h
Chọn B
Câu 2.
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{5}S}{45}+\dfrac{\dfrac{2}{5}S}{15}+\dfrac{\dfrac{2}{5}S}{30}}=22,5\)km/h
Chọn B
1 b,2c 3b 4d 10b 9c 8a 7d 6 c 5d