K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

l1=1m; S1=1 mm2 = 10-6 m2 ;

\(\rho\)1=0,50.10-6 \(\Omega m\).

l2=1m; \(\rho_2\)= 0,40.10-6 \(\Omega m\)

------------------------------------ S2=? m2 giải: Cường độ dòng điện trong mạch điện k thay đổi khi điện trở và hiệu điện thế k đổi. ta có: \(R_1=\rho_1.\dfrac{l_1}{S_1}=0,50.10^{-6}.\dfrac{1}{10^{-6}}=0,5\Omega\) mà điện trở k đổi thì R2 = R1= 0,5\(\Omega\) \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{R_2}=0,40.10^{-6}.\dfrac{1}{0.5}=0,8.10^{-6}m^2=0,8mm^2\) Vậy muốn thay đổi dây điện trở bằng dây nikelin mà k làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch điện thì phải chọn dây nikelin có chiều dài 1m và tiết diện là 0,8 mm2 chúc bạn học tốt!hehe
29 tháng 9 2019

a) Vì R=ρ\(\frac{l}{S}\)(1)

thay số:50=0,32.10-6.\(\frac{l}{2.10^{-6}}\)

<=>50=\(\frac{0,32.10^{-6}.l}{2.10^{-6}}\)

<=> 50=\(\frac{0,32}{2}\).l=\(\frac{4}{25}\).l

<=>312,5=l

Vậy l=312,5m

b)Thay R=25Ω vào (1)

=>25=\(\frac{0,32.10^{-6}.l}{2.10^{-6}}\)

<=>l=156,25

Vậy l của R1 là 156,25m

12 tháng 4 2017

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

12 tháng 4 2017

C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.

Hướng dẫn.

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

5 tháng 1 2022

A. Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở 1,6.10-8ΩΩ

22 tháng 9 2017

a) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}m^3\)

Ta có V=S.l\(=>\dfrac{1}{17800}=1.10^{-6}.l=>l=56,18m\)

b) \(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{56,18}{1.10^{-6}}=0,95\Omega\)

Bạn nhớ đổi S=1mm2=1.10-6m2

4 tháng 2 2018

a) Điện trở của ấm điện: R   =   U 2 / P   =   220 2 / 735   =   60 Ω .

b) Chiều dài dây: l   =   ( S R b ) / ρ   =   600 m

c) Tính điện năng tiêu thụ sau 1 giờ 20 phút: A = P.t = 735.4/3 = 980W/h

17 tháng 12 2021

a) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{3\cdot10^{-6}}=9,4\)

     \(\Rightarrow l=1658,82m\)

b) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2,82\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1,2}{1\cdot10^{-6}}=0,03384\Omega\)