K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:

\(F_a=dV=500\left(N\right)\)

b. Thể tích của khối kim loại là:

\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:

\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)

22 tháng 12 2022

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là

    \(F_A\)=dn.\(V_v\)=10000.0,15=1500(N)

                    Đ/s......

9 tháng 1 2022

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

9 tháng 1 2022

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)

 

20 tháng 12 2016

Đổi 682,5 g = 0,6825 kg.

10g/cm3 = 10000 kg/m3.

Thể tích của vật là:

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,6825}{10000}=0,00006825\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d x V = 10000 x 0,00006825 = 0,6825 (N).

1 tháng 11 2016

a) thể tích của vật là : 598,5:1,5=399cm3=0,000399m3

b) lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật đó là :

0,000399.10000=3,99N

 

8 tháng 12 2017

V=m/D=598.5/1.5=399cm3=0.000399m3

Fa=d*V=10000*0.000399=3.99N

4 tháng 1 2019

- Thể tích của khối kim loại là:

V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{468}{7.8}=60\left(cm^3\right)=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

-Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA= d.V=10000.6.10-5=0.6(N)

Vậy...

2 tháng 1 2019

TÓM TẮT:

d=10000N/M3

\ V=468:7.8=60cm3=0.00006m3

\ Fa = ?\

bài làm

lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là;

Fa=d.V= 10000.0,00006=0.6N

27 tháng 12 2023

Thể tích khối lập phương: \(V=a^3=8cm^3=8\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)

Thể tích vật chìm: \(V_c=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot10^{-6}=4\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: 

\(F_A=d\cdot V_c=10000\cdot4\cdot10^{-6}=0,04N\)

26 tháng 12 2021

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)

11 tháng 1 2017

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N

Thể tích của vật khi nhúng trong nước:

V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3

12 tháng 1 2017

c, Trọng lượng riêng của quả cầu:

d= P/V = 40/ 0,0005= 80000( N/m3)

d, Lực đẩy ác-si-mét khi nhứng vào xăng:

Fa= dxăng*Vcầu= 7000*0,0005=3,5N