K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.

B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.

Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C.     Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D.     Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Câu 3.   Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.

A.  Dùng ampe kế.

B.   Dùng vôn kế.

C.   Dùng áp kế.

D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4.   Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là

A.     Lực hấp dẫn.

B.     Lực từ.

C.     Lực điện.

D.     Lực điện từ.

Câu 5.   Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C.      Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.

D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6.   Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

A.     Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.

B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

C.     Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.

D.     Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.

Câu 7.   Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

A.     Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.

B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

C.     Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.

D.     Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.

2
26 tháng 11 2021

1: D

2: B

3: D

4: D

5: D

6:B

7:B

26 tháng 11 2021

Câu 1:    C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 2:     B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Câu 3:     D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4:      D.     Lực điện từ.

Câu 5:      D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6:      B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Câu 7:      B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

19 tháng 2 2017

Chọn C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

28 tháng 12 2019

Chọn B. Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường khi ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

30 tháng 12 2021

A

20 tháng 7 2017

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

6 tháng 12 2021

A

6 tháng 12 2021

A

18 tháng 2 2017

Chọn B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

17 tháng 4 2017

C2 : Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C3 : Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho...
Đọc tiếp

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.

a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.

b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.

c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.

d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.

Cảm ơn nhiều ạ

0
17 tháng 4 2017

C1 :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2 :

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

18 tháng 4 2017
Câu C1(SGK trang 85)
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Câu C2(SGK trang 85)
Nếu để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện