Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
TRẢ LỜI:
CO - Cacbon monoxit
CO2 - Cacbon đioxit
HNO3 - Axit nitric
Cl2O - Điclo monoxit
B2H6 - Điboran
PH3 - Photphin
PH5 - Photphoran
C6H12 - Xiclohexan
CO : cacbon oxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(HNO_3\): axit nitric
\(Cl_2O\): điclo monooxxit
\(B_2H_6\): điboran
\(PH_3\): photphin
\(PH_5\): ??? làm g có
\(C_6H_{12}\): xiclohexan
-lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử , cho tác dụng với Ca phản ứng nào xuất hiện kết tủa thì chất ban đầu là BaCo3và Na2Co3(1),phản ứng nào không cho kết tủa thì chất ban đầu là MgCl2 , CaCl2 , NaCl(2)
BaCo3+Ca\(\rightarrow\)CaCo3\(\downarrow\) +Ba
Na2Co3+Ca\(\rightarrow\) CaCo3\(\downarrow\) +2Na
-cho nhóm (1) tác dụng với H2SO4 , phản ứng nào xuất hiên kết tủa thì chất ban đầu là BaCo3 , phản ứng nào không xuất hiện kết tủa thì chất ban đầu là Na2Co3
BaCo3+H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) +H2O+CO2\(\uparrow\)
Na2CO3+H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4+ H2O+CO2\(\uparrow\)
-cho nhóm (2) tác dụng với KOH , phản ứng nào xuất hiện kết tủa thì chất ban dầu là MgCl2 , phản ứng nào không thấy hiện tượng gì thì chất ban dầu là CaCl2 và NaCl (3) :
MgCl2+ 2KOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl
- cho nhóm (3) tác dụng với H2SO4,phản ứng nào xuát hiện kết tủa thì chất ban đầu là CaCl2 , phản ứng nào không thấy có hiện tượng gì thì chất ban đầu là NaCl
CaCl2+H2SO4\(\rightarrow\) CaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
- Trích thành những mẫu thư nhỏ
- Cho các mẫu thử trên vào nước
+ Mẫu thử không tan trong nước là BaCO3
+ 3 mẫu thử tan dần ra trong nước là MgCl2, CaCl2 và Na2CO3
- Cho HCl lần lượt vào 3 mẫu thửu còn lại
+ Mẫu thử có bọt khí không màu xuất hiện là Na2CO3
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2\(\uparrow\)+H2O
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là MgCl2 và CaCl2
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch là MgCl2
MgCl2+2NaOH→2NaCl+Mg(OH)2↓
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là CaCl2
Câu 1 :
\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)
\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)
\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Câu 2 :
a) CTCT C2H2 và C2H6 :
\(CH\equiv CH\)
\(CH_3-CH_3\)
b) Nhận biết CH4, C2H4 :
Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
c)
TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.
TN2 :
Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt
Câu 3 :
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3......0.3\)
\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Câu 4 :
\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(0.1.........................0.1....................0.1\)
\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
Hok
tốt!!!!!!!!!!!!!!
a,
Khi trộn hai cốc lại với nhau xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
Vì có khí CO2 thoát ra nên tổng khối lượng giảm
\(=>\) Sau một thời gian chờ hỗn hợp phản ứng hoàn toàn \(=>m_B< m_A\)
b, Cho từ từ cốc HCl vào cốc Na2CO3 xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+HCl-->NaCl+NaHCO_3\)
Nếu NaCO3 dư thì không khí có thoát ra . Để lâu ngoài không khí xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O-->2NaHCO_3\)
Do hấp thụ CO2 ngoài không khí nên lúc đó khối lượng mB tăng lên
\(->m_B>m_A\)
Vậy .....................
\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
MnO2 + 4HCl →→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + H2 →→ 2HCl
HCl + NaOH →→ NaCl + H2O
2NaCl + 2H2O →���đ���đpddcmn 2NaOH + H2 + Cl2
Cho một lượng dư muối Na2CO3 vào 200ml dd H2SO4 thấy thoát ra 1 chất khí, cho toàn bộ khí đó hấp thụ hoàn toàn vào 98g dd KOH 40%. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 57.6g hóa học 2 muối khan.
a, Tính khối lượng mỗi muối thu được
b. Xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4
___________________________________________________________________________
Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + H2O + CO2
__a________a_________a______a_____a_
CO2 + 2KOH --> K2CO3 + H2O
_x_____2x_______x______x_
CO2 + KOH --> KHCO3
_y_____y_______y_
mKOH = 98 * 40 / 100 = 39.2 (g)
nKOH = 39.2 / 56 = 0.7 (mol)
=> 2x + y = 0.7 (1)
mmuốikhan = 138x + 100y = 57.6 (2)
giải (1) và (2) ta được
x = 0.2
y = 0.3
mà x + y = a => a = 0.5
a)
mNa2SO4 = 0.5 * 142 = 71 (g)
mK2CO3 = 0.2 * 138 = 27.6 (g)
mKHCO3 = 0.3 * 100 = 30 (g)
b)
CMddH2SO4 = 0.5 / 0.2 = 2.5 (M)
thánh chép mạng đã xuất hiện, muốn biết chi tiết câu trả lời vào: @https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-9-muoi-axit-bazo.274750/
a, PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10,4-m_{MgCO_3}=2\left(g\right)\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(2KHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow K_2CO_3+CaCO_{3\downarrow}+2H_2O\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
NaHCO3 + HCl →→ NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3 + 2HCl →→ 2NaCl + CO2 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 →→ K2CO3 + CaCO3 + H2O
CaCO3 ��→to CaO + CO2
2NaHCO3 ��→to Na2CO3 + CO2 +H2O
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế?
A. FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O
B. 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
C. P2O5 + 3H2O® 2H3PO4
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 9. Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy.
B. Phương trình hóa học: 2H2O ® 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp.
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế.
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy.
Câu 11. Một học sinh thực hiện 3 cách thu khí hiđro vào ống nghiệm được mô tả như hình dưới đây:
Cách nào không dùng để thu khí hiđro? ( ko biết :v )
A. Cách 1. B. Cách 2.
C. Cách 3. D. Cách 1 và cách 3.
Câu 12. Cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric. Dẫn khí sinh ra đi qua ống chữ V chứa bột đồng (II) oxit đang nung nóng. Thí nghiệm mô tả như hình bên. Hiện tượng quan sát được là
A. Kẽm tan dần, dung dịch trong ống nghiệm sủi bọt khí.
B. Bột đồng (II) oxit chuyển dần từ màu đen sang đỏ gạch.
C. Có những giọt nước đọng trong ống thủy tinh chữ V.
D. Tất cả các hiện tượng trên.
Câu 13. Cho các cặpchất: (Na, H2O), (Na2O, H2O), (Ba, H2O), (Zn, HCl), (Al, H2SO4), (Fe, H2O). Số cặp chất tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường sinh ra khí hiđro là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14. Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓; (2) Na2O + H2O → 2NaOH;
(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑; (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O;
(5) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑; (6) Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓;
(7) CaO + CO2 → CaCO3; (8) HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.