Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào dàn ý để làm nha , dàn ý chi tiết rồi đó:>
1. Giải thích ý kiến
- Quà tặng bất ngờ: là những điều may mắn, hạnh phúc, niềm vui bất ngờ đến với con người do khách quan đem lại hoặc người khác trao tặng.
"Chờ đợi": thái độ sống thụ động, phụ thuộc.
"Tự mình làn nên cuộc sống": sống tích cực, chủ động.
=> Khẳng định ý nghĩa của câu nói: khuyên con người cần có thái độ sống chủ động, không nên trông chờ vào người khác. Cuộc sống của mỗi người do chính bản thân tạo nên.
2. Bàn luận ý kiến
- Trong cuộc đời của mỗi người đôi khi sẽ nhận được những bất ngờ từ cuộc sống. Khi đó ta sẽ có may mắn được hưởng niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời. Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị của quà tặng bất ngờ mà cuộc sống đem lại cho con người, vấn đề là biết tận dụng, trân trọng quà tặng ấy như thế nào.
- Tuy nhiên cuộc sống không phải lúc nào cũng là thảm đỏ trải đầy hoa hồng, cuộc sống là một trường tranh đấu luôn tiềm ẩn những khó khăn phức tạp. Vì vậy, cần chủ động, tự mình vượt lên hoàn cảnh để vươn tới những điều tốt đẹp.
Dẫn chứng: những tấm gương nghị lực vượt hoàn cảnh số phận: thầy Nguyễn Ngọc Ký, Đoàn Phạm Khiêm, Đồng Thị Nga...; những người nghèo biết vượt lên chính mình;...
3. Bài học nhận thức và hành động
- Trong cuộc sống, ngoài ý chí nghị lực vươn lên, yếu tố may mắn cũng góp phần không nhỏ tạo nên thành công.
- Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống bản lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên những điều kì diệu cho cuộc sống của chính mình.
- Phê phán một số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chỉ chờ đợi những quà tặng bất ngờ mà không tự mình làm nên cuộc sống.
gà
nhìn đây này nhót
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqwqwqwqwqwqwqwqwqwqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwweeeeeeeeeeeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyuuuuuuuuuuuuuuuuuiiiiiiiiiiiiiiiiiioooooooooooooooooooop[pppppppppppp[[[[[[[[[[]]]]]]]]ư
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\''''''''''''''''''';;;lkkkkkjjjjjjjjhgfdsaqwertyuiol.,mnbv
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Hôm trước dọn bàn học để chuẩn bị năm học mới, lúc đang gom đống sách cũ để làm từ thiện thì một tờ giấy rơi xuống. Em cầm tờ giấy lên thì đó là bài kiểm tra được 0 điểm của mình...)
TB:
Bàn luận:
Nêu nội dung của vấn đề đó:
+ Bài kiểm tra đó em có từ khi nào? Môn gì?
+ Vì sao em lại bị điểm 0?
+ Lúc được trả bài, em cảm thấy thế nào?
+ Em đã làm gì với bài kiểm tra đó? (Em đã giấu bố mẹ/ Giấu tuyệt về bài kiểm tra đó/ Giả thành bài kiểm tra khác...)
+ Lúc đó bố mẹ em cảm thấy như thế nào? (Vui mừng/ Không quá lo về việc học của em...)
+ Bây giờ thấy lại bài kiểm tra đó em cảm thấy thế nào?
+ Em sẽ làm gì để sửa sai?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
e không làm được câu 1 ạ
câu 2
TK ạ
Chúng ta không thể sống quá khứ, nhưng không thể phủ nhận rằng quá khứ đã tạo nên nền tảng vững chắc cho hiện tại và tương lai của chúng ta. Giá trị lịch sử không chỉ đơn thuần là những sự kiện đã qua, mà còn là bảo tàng vô tận của những bài học, tư tưởng, và giá trị cốt lõi mà ông cha ta đã truyền lại trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nếu nhìn vào quá khứ với thái độ trân trọng và biết ơn, chúng ta có thể nhận ra rằng giá trị lịch sử không chỉ là niềm tự hào dân tộc, mà còn là một phần quan trọng của sự trường tồn của mỗi quốc gia. Những truyền thống quý báu được giữ gìn qua thời gian không chỉ là di sản văn hóa, mà còn là nền tảng giáo dục cho thế hệ trẻ.
Trong lịch sử kháu chiến, nhân dân Việt Nam đã thể hiện truyền thống yêu nước mạnh mẽ, đồng lòng chống giặc khi "giặc đến nhà thì đàn cũng đánh." Trong những thời điểm khó khăn như nạn đói năm 1945, truyền thống tương thân tương ái đã cứu sống hàng nghìn người dân, và chủ trương xây dựng "Hũ gạo cứu đói" của Bác Hồ đã là minh chứng cho sức mạnh đoàn kết của dân tộc.
Giá trị lịch sử không chỉ đo lường niềm tự hào dân tộc, mà còn là thước đo của lòng biết ơn. Nó giúp con người nhìn nhận đúng về quá khứ, từ đó có khả năng trân trọng cuộc sống hiện tại và nuôi dưỡng lòng biết ơn với những thế hệ đi trước. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, sự hiện đại hóa đang khiến nhiều người bỏ qua những giá trị cốt lõi của dân tộc, dẫn đến những quan điểm sai lệch về lịch sử quốc gia.
Chúng ta cần phê phán những người không chịu tìm hiểu về lịch sử, những hành động tiêu cực của họ ảnh hưởng đến bản sắc văn minh của đất nước. Mỗi cá nhân chúng ta đều có trách nhiệm giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc. Hơn nữa, cần khuyến khích tinh thần tự tìm hiểu, học hỏi về lịch sử nước nhà, và duy trì lòng yêu nước trước mọi thách thức từ thế lực thù địch.