K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI HK II

Câu 1: Trong bảng tần số ở câu 16. Số cân nặng trung bình  của 20 học sinh đó là

         A. 638 kg                       B. 31,9kg             C. 32kg                D. 10,1kg

Câu 2: Cho bảng tần số sau

Giá trị(x)

3

5

6

 

Tần số(n)

5

a

1

N =10

         Biết rằng số trung bình cộng của dấu hiệu bằng 4,1. Tính tần số a ta được

         A. a = 2                B. a = 3                C. a = 4                D. a = 5

Câu 3: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x) = 2x4 + 3x3 + 4x + 7 lần lượt là :

               A. 7 và 0

               B. 7 và 4

           C. 4 và 7

           D. 2 và 7

Câu 4: Cho 2 đa thức P = 3x2y – xy + 1 và Q = -2x2y + xy – 3.

                   Tính P + Q ta được kết quả là:

        A = 5x2y +2xy + 4           B. – x2y – 4          C. x2y – 2             D. 5x2y – 2xy + 4

Câu 5: Cho đa thức A(x) = x2 + 2x3 – x – 3 và đa thức B(x) = 5x3 + x2 – 3

        Tìm đa thức C(x) sao cho A(x) + C(x) = B(x) ta được kết quả là

        A. C(x) = 3x3 + x                                B. C(x) = 3x3 – x     

        C. C(x) = 7x3 + 2x2 – x – 6                           D. C(x) = -3x3 – x

Câu 6: Đa thức 2x – 6 có ngiệm là

        A. x = -3                 B. x = 3                          C. x = 0                D. x = 4

Câu 7: Giá trị x = -1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:

        A. M(x) = x – 1      B. N(x) = x2 + 1             C. P(x) = 2x + 2   D. Q(x) = 2x – 2

Câu 8:  Cho DABC cân tại A, biết số đo góc ở đáy là = 80o thì số đo góc đỉnh A là :

A. 20o

B. 30o

C. 40o

D. 50o

Câu 9:  Trực tâm của tam giác là giao điểm của:

             A.  Ba đường cao                                    B.  Ba đường phân giác

             C.  Ba đường trung tuyến                        D.  Ba đường trung trực

Câu 10: Tam giác có 4 điểm sau đây trùng nhau: trọng tâm; trực tâm; điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh là tam giác nào:

   A.Tam giác cân                    B.Tam giác đều    C.Tam giác vuông         D.Tam giác nhọn

Câu 11: Cho D ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng

   A.  ;            B.  ;              C.  ;         D. 

Câu 12:  Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI, trọng tâm G. Khi đó ta có:

   A.                     B.                C.                         D.                        

Câu 13:  Cho tam giác ABC có . So sánh các cạnh ta có:

A. AC < AB < BC

B. BC < AC < AB

C. AC < BC < AB

D. BC < AB < AC

Câu 14: Từ điểm A ở ngoài đường thẳng d, kẻ AH vuông góc với d tại H. Gọi B và C là các điểm thuôc đường thẳng d (B và C không trùng với H).Giả sử AB < AC thì khẳng định nào sau đây là đúng:

A. HB < HC         ;     B. HB > HC;     C. HB = HC;        D. AH nhỏ nhất so với AB và AC

Câu 15: Trong một tam giác:

        A. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn bằng cạnh thứ ba

        B. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ hơn cạnh thứ ba

        C. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh thứ ba

        D. Hiệu hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh thứ ba

Câu 16: Điểm kiểm tra giữa kỳ môn Toán của một nhóm học sinh được thống kê trong bảng sau

7

7

8

6

8

9

6

8

10

7

9

8

Tần số lớn nhất là:

          A. 10                    B. 7                      C. 8                      D. 4

Câu 17: Trong bài toán ở câu 36, số các giá trị khác nhau là:

        A. 4                        B. 5                      C. 6                      D. 12

Câu 18: Lan đi chợ mua một số quyển vở và mấy cái bút để chuẩn bị cho năm học mới. Giả sử giá 1 quyển vở là x đồng và giá 1 cái bút là y đồng. Biểu thức đại số biểu thị tổng số tiền cần mua 15 quyển vở và 3 cái bút là:

        A. x + y                  B. (15 + 3).xy                C. 15y + 3x          D. 15x + 3y

Câu 19: Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax.

Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1. Kết quả a tìm được là

        A. a = - 1                B. a = 0 hoặc a = 1        C. a = 2                D. không có a

Câu 20: Cho 2 đơn thức A = -2020.x2019y2020 và B = - xy2022

        A. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của x và y

        B. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x và y

        C. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y

        D. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị không dương với mọi giá trị của x và y

Mỗ người làm giúp mình một tí mình còn ngày mai nộp rồi mà nhiều quá mọi người giúp tôi nha

1

Câu 3: D

Câu 6: B

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 14: A

Câu 15: C

5 tháng 3 2020

Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20

=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5

=> m + n = 5 (1)

Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)

=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)

=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)

=> \(m+2n+57=63\)

=> \(m+2n=63-57=6\)

=> m + 2n = 6 

=> m + n + n = 6 (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)

7 tháng 1 2019

a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.

b/ \(M_0=2005\)

\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)

c/ Biểu đồ :

O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006

18 tháng 2 2019

Do điểm trung bình bằng 6,8 nên :

5⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,85⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,8

9⋅n+50n+8=6,89⋅n+50n+8=6,8

⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8

⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4

⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4

⇔2,2⋅n=4,4⇔2,2⋅n=4,4

⇒n=2

k mk nhá

Ai k mk,mk k lại

HC TỐT

#TTV#

18 tháng 2 2019

                                                     Bài giải

 Ta có:  \(\overline{X}\) =\(\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}\)

            \(\overline{X}\) =\(\frac{50+9.n}{8+n}\)

           6,8= \(\frac{50+9.n}{8+n}\)

   50+9.n=6,8(8+n)

   50+9.n=54,4+6,8

   9n-6,8n=54,4-50

   2,2n=4,4

   n=4,4:2,2

   n=2

9 tháng 4 2020

Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a

số các giá trị dấu hiệu là 7

Bảng tần số : 4:2

                      5:4

                      6:6

                       7:4

                       8:4

                      9:2

                      10:1

9 tháng 4 2020

a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A

    Số các giá trị của dấu hiệu là:24

b,

Số điểm(x)

45678910 
Số bài(n)2474421N=24
12 tháng 4 2020

Gọi x là tần số của điểm 5 (x∈N;0<x<10)

Tần số của điểm 9 là 10−1−x−2−3=4−x

Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 nên ta có phương trình:

1.4+x.5+2.7+3.8+(4−x).910=6,6

⇔4+5x+14+24+36−9x=66

⇔−4x+78=66

⇔−4x=−12

⇔x=3(thỏa mãn ĐK)

Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 4−x=4−3=1

Vậy ta được bảng sau:

Điểm số (x)45789 
Tần số (n)13231

N=10

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằnga) 90 độb) 180 độc) 45 độd) 80 độCâu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằnga) 38 độb) 142 độc) 138 độd) 52 độCâu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằnga) 130 độb) 50 độc) 80 độ d) 100 độCâu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằnga) 7...
Đọc tiếp

Câu 1:Tổng ba góc của mootj tam giác bằng

a) 90 độ

b) 180 độ

c) 45 độ

d) 80 độ

Câu 2 : Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, góc B bằng

a) 38 độ

b) 142 độ

c) 138 độ

d) 52 độ

Câu 3 : Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50 độ. Số đo góc P bằng

a) 130 độ

b) 50 độ

c) 80 độ 

d) 100 độ

Câu 4: Tam giác HIK vuông tại H  có cạnh góc vuông là 3cm,4cm.Độ dài cạnh huyền IK bằng

a) 7 cm

b) 5cm

c) 12cm

d) 2cm

Câu 5: Trông các tam giác có kích thước  sau đây tam giác nào là tam giác vuông

a) 11cm, 12cm, 13 cm

b) 5cm, 7cm, 7cm

c) 12cm, 9cm, 15cm 

d) 7cm, 7cm, 5cm

Câu 6: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam) bảng sau đây gọi là gì?

586057606161
575861605857

a) Bảng tần số

b) Bảng phân phối thực nghiệm

c) Bảng thông kê số liệu ban đầu

d) Bảng dấu hiệu

Câu 7: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Đơn vị điều tra ở đây là gì

586057606161
575861605857

a) 12

b) Tường A

c) Học sinh

d) Một lớp học ở trường A

Câu 8: Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam).Các giá trị khác nhau là

 

586057606161
575861605857

a) 4

b) 57, 58,60,61

c) 12

d) 57, 58, 60

Câu 9: 

Điều tra số giấy vụn thu được ở các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau ( đơn vị tính là kilogam). Số các giá trị khác nhau là

586057606161
575861605857

a) 57, 58, 60, 61

b) 12

c) 4

d) 57, 58, 60

Câu 10: Tam giác MNP vuông tại P, có MN= 13cm, NP = 12cm. Độ dài cạnh MP bằng bao nhiêu cm?

a) 25

b) 1

c) 5

d) Kết quả khác
 

1
20 tháng 3 2020

1B 2A 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9C 10C 

17 tháng 2 2017

nhanh giúp hộ mk nha

18 tháng 2 2017

x=0 nha bạn

xin lỗi vì làm hơi tắt. Bạn chỉ cần tìm n bằng cách lấy N trừ cho các tần số còn lại rồi làm ra liền

13 tháng 2 2017

Ta có : 2.3=6

3.4=12

4.5=20

5.8=40

6.6=36

7.2=14

8.9=72

a.3=3a

=> Tổng = 200+3a

Mà số TBC = 5,75

=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75

200+3a = 5,75.40

200+3a = 230

3a = 30

=> a= 10

13 tháng 2 2017

Đàm Thị Thanh Trà cám ơn bn nhìu!vui