K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2023

c1 : ta có : 
-114,1oC < -38,83 < 0 < 961,78

=> rượu < thủy ngân < nước < bạc

c2 : - bạn tùng về nhất 🥇

- bạn an về nhì 🥈

- bạn hùng về ba 🥉

c3 : nhiệt độ trung bình năm ở nam cực lạnh hơn nhiệt độ trung bình năm ở bắc cực

17 tháng 4 2017
Cách tìm ƯCLN BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Xét các thừa số nguyên tố chọn thừa số chung Chọn thừa số chung và riêng
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất lớn nhất

24 tháng 12 2017

haViolympic toán 6

19 tháng 5 2017

a, đúng

b, sai. Vì số liền trc số 1 là số 0.

c, Đúng

19 tháng 5 2017

Điền đúng, sai trong các phát biểu sau :

Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm Đúng
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương Sai
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn Đúng
I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

18 tháng 5 2017

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

19 tháng 5 2017
a Đ
b S
c Đ
d S

Một học sinh tìm thấy trong phòng thí nghiệm một chất lỏng chưa biết tên ,đựng trong ống nghiệm không có nhãn . Để xác định chất này, bạn học sinh quyết định làm thay đổi trạng thái của chất lỏng đó theo thời gian và thu đc các số liệu như trong bản 25.4Bảng 25.4Thời gian (phút)012345678910Nhiệt độ (độ C )2015106666630-10,3- Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?-Sự chuyển thể đó...
Đọc tiếp

Một học sinh tìm thấy trong phòng thí nghiệm một chất lỏng chưa biết tên ,đựng trong ống nghiệm không có nhãn . Để xác định chất này, bạn học sinh quyết định làm thay đổi trạng thái của chất lỏng đó theo thời gian và thu đc các số liệu như trong bản 25.4

Bảng 25.4
Thời gian (phút)012345678910
Nhiệt độ (độ C )2015106666630-10,3

- Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

-Sự chuyển thể đó diễn ra trong thời gian bao lâu?

- Ở thời điểm nào, bất đầu xuất hiện chất đó ở thể rắn?

-Bạn học sinh đã sử dụng bảng nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của một số chất (bảng 25.5)đẻ tìm ra chất lỏng chưa biết tên.

Bảng 25.5
Chất                          Nhiệt độ đông đặc (độ C)Nhiệt độ sôi (độ C)
Nước                       0        100
Thủy ngân                       -39          357
Xiclohexan                            6            80,7
Butan                           -135              0,6

 Chất chua biết tên là gì ? Vì sao em biết điều đó ?

0
A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A : B -14 5 -2 -2 0 -9

23 tháng 1 2017

A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B -14 5 -2 -2 0 -9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.

8 tháng 5 2019

Trả lời:

Ôxi

Học tốt!

ôxi nhé

vì cái đó mik hít thở mà

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0



3 tháng 12 2017
a 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0
|a| 3 15 2 0