K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

:V lớp 6 mới đúng

25 tháng 10 2021

ahihi e ko bt 

nhanh lên ko mk nhờ công chúa giá băng giải hộ mk nha ,mk thấy p ấy giải nhìu bài siêu lắm 

17 tháng 2 2016

lôgarit cơ số 5 của 9

11 tháng 9 2018

bn dựa vào link này nek: https://diendantoanhoc.net/topic/172009-t%E1%BA%ADp-h%E1%BB%A3p-c%C3%A1c-gi%C3%A1-tr%E1%BB%8B-c%E1%BB%A7a-m-%C4%91%E1%BB%83-d-c%E1%BA%AFt-p-t%E1%BA%A1i-2-%C4%91i%E1%BB%83m-ph%C3%A2n-bi%E1%BB%87t-c%C3%B3-ho%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99-x1x2-th%E1%BB%8Fa-m%C3%A3n-x1-x2-2001-l%C3%A0/

thấy hơi giống giống bài bn ^^ mong hữu ích

12 tháng 9 2018

Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\)

Điều kiện (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\)
Theo Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1}\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2-x_1x_2=1\\\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2017\end{cases}}\)
Giải tìm x1, x2 rồi tìm m nhé

 

29 tháng 6 2016

đây không phải toán lớp 1 nha bạn

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu...
Đọc tiếp

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5

6
27 tháng 10 2021

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

27 tháng 10 2021

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)Như vậy , vs mỗi...
Đọc tiếp

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)

Như vậy , vs mỗi giá trị của a , ta tìm được nhiều nhất 2 giá trị của x

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a-26\right)\left(a-16\right)=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416-m=0\)(2)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}441-416+m>0\\42>0\left(Luonđung\right)\\416-m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-25\\m< 416\end{cases}}\Leftrightarrow-25< m< 416\)

Khi đó theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}a_1+a_2=42\\a_1a_2=416-m\end{cases}}\)

Với giá trị của m vừa tìm đc ở trên thì mỗi giá trị a1 và a2 sẽ nhận 2 giá trị của x 

Giả sử a1 nhận 2 nghiệm x1 và xcòn a2 nhận 2 nghiệm x3 và x4 (đoạn này ko hiểu ib nhá)

*Xét a1 nhận x1 và x2 

Khi đó phương trình \(a_1=x^2-4x+4\) sẽ nhận 2 nghiệm x1 và x2

 \(pt\Leftrightarrow x^2-4x+4-a_1=0\)(Đoạn này ko cần Delta nữa vì mình đã giả sử có nghiệm rồi)

Theo hệ thức Vi-ét \(\)\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=4-a_1\end{cases}}\)

*Xét a2 nhận x3 và x4

Tương tự trường hợp trên ta cũng đc \(\hept{\begin{cases}x_3+x_4=4\\x_3x_4=4-a_2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\frac{x_3+x_4}{x_3x_4}=4\)

 \(\Leftrightarrow\frac{4}{4-a_1}+\frac{4}{4-a_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4-a_1}+\frac{1}{4-a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-a_2+4-a_1}{\left(4-a_1\right)\left(4-a_2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-\left(a_1+a_2\right)}{16-4\left(a_1+a_2\right)+a_1a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-42}{16-4.42+416-m}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-34}{264-m}=1\)

\(\Leftrightarrow-34=264-m\)

\(\Leftrightarrow m=298\)(Thỏa mãn)

Tính toán có sai sót gì thì tự fix nhá :V

 

1
15 tháng 12 2021

không phải toán lớp một nha bạn 

16 tháng 9 2018

mik tịck cho

28 tháng 3 2018

đk 5-3x>0

<=> 5-3x=32-x

<=> 5-3x=9/3x

<=> -32x +5.3x-9=0

28 tháng 3 2018

cảm ơn bạn 

nhưng mình cũng ko hiểu lắm

để mình hỏi anh cái đã r` ms  bt bn làm đúng ko

*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9) (khối 6 vẫn có thể tham gia)---------------------------------------------------------------------------------------------------Cập nhật ngày 7-12-2018 lúc 7:43:   Vòng tiếp theo đã được mở.Những bạn nào muốn tham gia thì vào đây---------------------------------------------------------------------------------------------*Đối tượng: Học sinh cấp trung học cơ sở.Thống kê hỏi đáp...
Đọc tiếp

*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9) (khối 6 vẫn có thể tham gia)

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Cập nhật ngày 7-12-2018 lúc 7:43:

   Vòng tiếp theo đã được mở.Những bạn nào muốn tham gia thì vào đây

---------------------------------------------------------------------------------------------

*Đối tượng: Học sinh cấp trung học cơ sở.Thống kê hỏi đáp có trên 10 câu trả lời đúng và hay.

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

À mà,đã là cuộc thi thì không thể không có giải thưởng.Vậy thì:

*Giải thưởng: 

    +Giải nhất: 10 SP hoặc hơn tùy vào độ hay của bài làm (Hoặc là 1 - 5 GP của giáo viên)

    +Giải nhì:   6 SP (hoặc 1 - 2 GP)

    +Giải khuyến khích:  3 SP

Hơi dài dòng rồi,chúng ta bắt đầu những vòng đầu tiên của cuộc thi thôi!

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1: Cho tam giác ABC với AB < AC và góc BAC > 60o.Vẽ các đường phân giác BE và CF của tam giác ABC.Đường thẳng B song song với BE cắt AB ở N,cắt BM ở K.So sánh KM với KN

Bài 2: Giải phương trình: 3x2+5x+14=5(x+1)√4x−1

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức: A=4(a+b+c)2+3(1a +1b +1c ) với a,b,c là các số thực dương.

1
21 tháng 3 2020

12 tháng

13 tháng 1 2019

Tao bt mày cấp 3 ko cần khoe khoang nhất thiết phải thế

đâu :(((

13 tháng 1 2019

2. y = cot g(x2 + 2x)

Ta có:                                                       ( cot gu)' = - \(\frac{u^'}{sin^2u}\)

y' = - \(\frac{\left(x^2+2x\right)}{sin^2\left(x^2+2x\right)}=-\frac{2.\left(x+1\right)}{sin^2\left(x^2+2x\right)}\)

4. y = (1 + tgx)3

y = 3.(1 + tgx)2 (1 + 1gx)'                                (tgx)' = 1 + tg2x

= 3.(1 + tgx)2 (1 + tg2x)                                         (un) = n.un-1 .u'

5. y = \(\sqrt{1+3cos^2x}\)

\(y=\frac{\left(1+3cos^2x\right)}{2.\sqrt{1+3cos^2}x}=\frac{-3.2.sĩn.cosx}{2.\sqrt{1+3cos^2}x}=\frac{-3sinx.cosx}{\sqrt{1+3cos^2}x}\)