K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Xét ΔCAB có

AE,BD là trung tuyến

AE cắt BD tại M

=>M là trọng tâm

=>Cm là đường trung tuyến của ΔACB

=>CM=2/3CI

ΔCAB cân tại C

mà CM là trung tuyến

nên CM vuông góc AB tại I

AI=BI=12cm

=>CI=căn 15^2-12^2=9cm

=>MI=3cm

 

a: Ta có: \(CD=DA=\dfrac{CA}{2}\)

\(CE=EB=\dfrac{CB}{2}\)

mà CA=CB

nên CD=DA=CE=EB

Xét ΔCEA và ΔCDB có 

CE=CD

\(\widehat{DCB}\) chung

CA=CB

Do đó: ΔCEA=ΔCDB

Suy ra: AE=BD

b: Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: DE//AB

a: Xét ΔCEA và ΔCDB có 

CE=CD

góc ECA chung

CA=CB

Do đó: ΔCEA=ΔCDB

b: Xét ΔCAB có CD/CA=CE/CB

nên DE//AB

c: Xét ΔMAB có \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

nên ΔMAB cân tại M

=>MA=MB

mà CA=CB

nên CM là đường trung trực của AB

=>MI vuông góc với AB

9 tháng 4 2016

Mình cần giải gấp (ko cần giải câu a)

9 tháng 4 2016

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120oBài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).a) Chứng minh: EM + HC = NH.b) Chứng minh: EN // FM.Bài 3:Cho...
Đọc tiếp

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o

Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).

a) Chứng minh: EM + HC = NH.

b) Chứng minh: EN // FM.

Bài 3:Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.

Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o

Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.

Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

0

a: Xét ΔCAB có

AE,BD là trung tuyến

AE cắt BD tại M

=>M là trọng tâm

=>CI là trung tuyến

=>CI vuông góc AB

=>IM vuông góc AB

a) Ta có: ABEˆ=12ABQˆ(BE là tia pg)

ABNˆ=12ABCˆ(BD là tia pg)

ABEˆ+ABNˆ=12ABQˆ+12ABCˆ

=12(ABQˆ+ABCˆ)=12.180o=900=DBEˆk

Áp dụng t/c đoạn thẳng nối trung điểm của 2 cạnh trong 1 tam giác thì // với cạnh còn lại

MN // BC hay MDMD // BC.BC.

MDBˆ=DBPˆ

mà DBPˆ=MBDˆ

MDBˆ=MBDˆΔMBD

MB=MD(1)

Do MD // BC hay ME // BQ MEBˆ=EBQˆ

mà EBQˆ=MBEˆMEBˆ=MBEˆ.

ΔMEB⇒ΔMEB cân tại M ME=MB(2)

Lại có: MA=MB(gt)(3)

Từ (1);(2);(3)MB=MD=ME=MA..

Xét ΔAMD;ΔBMEΔAMD;ΔBME: 

MA=MB(cmt)

AMDˆ=BMEˆ(đ2)

MD=ME(cmt)

ΔAMD=ΔBME(c.g.c)ΔAMD=ΔBME(c.g.

ADMˆ=BEMˆ

mà 2 góc này ở vị trí so le trong AD⇒AD // BE.

DBEˆ+ADBˆ=180o (trong cùng phía)

90o+ADBˆ=180oADBˆ=90o

BDAP.