K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức : k = y.x

=> k = 2 . 30 = 60 . Vậy hệ số tỉ lệ nghịch giữa y và x là 60 .

b) x2 = 4 => y2 = 15.

x3 = 5 => y3 = 12.

x4 = 6 => y 4 = 10 .

c ) Nhận xét : Tích y1x1 = y2x2 =y3x3=y4x4 =... = k .

Mik nghĩ đúng đấy . tick cho mìn nha Louise Francoise

10 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nha !

Đại lượng tỉ lệ nghịch

29 tháng 10 2018

a) Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

y1 = k.x1

=> k = y1 / x1 = 6/3 = 2

b) Ta có: y = k.x

=> x2 = 4 => y2 = 4.2 = 8

x3 = 5 => y3 = 5.2 = 10

x4 = 6 => y4 = 6.2 = 12

c) Tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng luôn bằng nhau và bằng hệ số k:

x1/y1 = x2/y2 = x3/y3 = x4/y4 = k

12 tháng 11 2018

a, ta có: y = k.x => k = \(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{6}{3}\) = 2

b, ta có:

=> y = 2x

y2 = 2.4 = 8

y3 = 2.5 = 10

y4 = 2.6 = 12 (bn tự thay lên bảng giùm mình nha!)

c,

\(\dfrac{y1}{x1}\) = \(\dfrac{y2}{x2}\) = \(\dfrac{y3}{x3}\) = \(\dfrac{y4}{x4}\) = 2 (=k)

\(\dfrac{x1}{x2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

​​\(\dfrac{y1}{y2}\)​ = \(\dfrac{6}{8}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(\dfrac{x1}{x2}\) = \(\dfrac{y1}{y2}\)

1 tháng 10 2018

Vì x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

nên x.y=a

Mà x1 =2 , y1= 30 => a=30.2=60

Khi đó: y = \(\dfrac{60}{x}\)

+) Với x2=4 => y2= 60 : 4 = 15

+) Với x3=5 => y3= 60 : 5 = 12

+) Với x4 = 6 => y4= 60 : 6 = 10

Có : x1.y1=x2 . y2 = x3 . y3 = x4 . y4 = a = 60

1 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn

22 tháng 11 2017

a/Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y=k.x

thay x=3 và y=6 ,ta có 6=k.3

⇒k=\(\dfrac{6}{3}\)

k=2

b/

x x1=3

x2=4

x3 =5 x4 =6
y y1=6 y2=8 y2=10 y4=12
Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

TOÁN 7

0
Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

1
26 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.C

4.A.B đều đúng

5.B

6.D

7.C

8.câu này mk ko rõ lắm tại vì bạn ko ghi rõ câu TL

6(câu thứ 9).C

6(câu thứ 10).B