K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

a) nhưng

b)thì

c) vì

d)nhưng

18 tháng 1 2022

 Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)  Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

b)  Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.

c)  Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ kẻ có tội mới giật mình.

d)  Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

14 tháng 2 2020

1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.

2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.

    b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.

Làm bài tốt nha!

14 tháng 2 2020

1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng 

2.

a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)

    \(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)

b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)

       \(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)

     \(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)

 k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~

4 tháng 5 2020

Câu c bạn nhé

11 tháng 7 2020

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

24 tháng 7 2021

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

1.Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép:"Ko những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm''thể hiện quan hệ j giữa các vế câu ghépA.NGUYÊN NHÂN và KẾT QUẢB.Tương phảnC.tăng tiếnD.GIẢ TIẾT và Kết quả2.hãy thay quan hệ từ để có câu đúng:a,Cây bị đổ nên gió thổi mạnhb,Bố e sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ vì e học giỏic,Tuy nhà xa nhưng bn Nam luôn đi hc muộn3.tìm các cặp quan hệ từ từ trong...
Đọc tiếp

1.Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép:"Ko những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm''thể hiện quan hệ j giữa các vế câu ghép

A.NGUYÊN NHÂN và KẾT QUẢ

B.Tương phản

C.tăng tiến

D.GIẢ TIẾT và Kết quả

2.hãy thay quan hệ từ để có câu đúng:

a,Cây bị đổ nên gió thổi mạnh

b,Bố e sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ vì e học giỏi

c,Tuy nhà xa nhưng bn Nam luôn đi hc muộn

3.tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:

a,Nếu việc hc tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trog cảnh ngu dốt,trog sự dã man

b,Nó ko chỉ cho mk những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mk 1 bài hc quý về tình bn

c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ

d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa

3
31 tháng 12 2019

1. C
2.
 a, nên -> vì
 b, vì -> nếu
 c, Tuy...nhưng... -> Vì...nên...
3.
 a,Nếu...thì...
 b,Không chỉ...mà...
 c,Mặc dù...nhưng...
 d,Tuy...nhưng...
Chúc bn hok tốt!

 


 

31 tháng 12 2019

1 - C: tăng tiến

2. a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

     =>            vì

    b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ em học giỏi.

    =>                                                             nếu

    c, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam luôn đi học muộn.

    =>Vì              nên

3.Tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:

a,Nếu việc học tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,trong sự dã man.

b,Nó không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn.

c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ.

d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa.

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :                                                                                          Tình quê hương         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :

                                                                                          Tình quê hương

         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

        Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a) Tìm và gạch dưới các câu ghép trong bài văn.

b) Tìm và ghi lại các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

c) Tìm từ thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

0
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

23 tháng 1 2024

3

Trí dũng song toàn      Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng...
Đọc tiếp

Trí dũng song toàn

 

     Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.

      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:

     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.

      Vua Minh phán:

    - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!

    Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:

    - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?

    Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:

   - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.

    Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.

    Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:

     - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.

    Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:

     - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.

     Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.

      Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:

      - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.

      Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.

Theo ĐINH XUÂN LÂM – TRƯƠNG HỮU QUÝNH và TRUNG LƯU

Trong câu chuyện trên, ai là người trí dũng song toàn?

aGiang Văn Minh.

bLê Thần Tông.

cLiễu Thăng.

3